đánh giá học sinh

Cập nhập tin tức đánh giá học sinh

Rào cản không dễ phá vỡ sau những đột phá về đánh giá học sinh

Thông tư 22 về đánh giá học sinh THCS, THPT đem lại nhiều ưu điểm và có những thay đổi tiến bộ. Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả, vai trò của giáo viên - những người trực tiếp thực thi công tác đánh giá học sinh là rất lớn.

Thầy cô làm gì khi điểm số không còn là 'thước đo' duy nhất?

Thay vì “công cụ” chủ lực là điểm số, theo thông tư 22 (năm 2021) được Bộ GD-ĐT ban hành áp dụng cho học sinh trung học, sẽ sử dụng cả hình thức nói, viết để đánh giá sự tiến bộ trong học tập và rèn luyện của học sinh.

Học sinh thoát áp lực phải giỏi toàn diện, sẽ giảm 'bệnh thành tích'?

Nhiều giáo viên cho rằng, quy định học sinh cần 6 môn bất kỳ đạt điểm trung bình trên 8 để được xếp học lực Tốt là một góc nhìn cởi mở. Điều này sẽ tạo động lực học tập, giúp học sinh phát huy thế mạnh.

Bỏ tính điểm trung bình tất cả môn học cấp THCS, THPT

Theo thông tư mới về việc đánh giá học sinh THCS và THPT, kết quả rèn luyện và học tập của học sinh trong từng học kỳ và cả năm học đều được đánh giá theo 4 mức: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt.

Thêm hình thức 'Thư khen' trong khen thưởng cho học sinh tiểu học

Việc cụ thể hoá khi viết trên giấy khen nhằm khắc phục hạn chế, tiêu cực của việc khen thưởng. Ngoài ra, một hình thức khác được bổ sung trong hoạt động khen thưởng học sinh là “thư khen”.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Lạm dụng giấy khen dẫn đến 'tác dụng ngược'

Đó là lưu ý của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tới đại diện các địa phương tại hội nghị giám đốc sở GD-ĐT năm 2020 do Bộ GD-ĐT tổ chức mới đây tại tỉnh Vĩnh Phúc.

Lỏng chặt điểm 10, đoạn trường hơn 20 năm thay đổi đánh giá

Hơn 20 năm đã qua, giáo dục tiểu học đã có nhiều thay đổi trong phương thức đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Giáo viên sẵn sàng nhận xét học sinh nhưng lo 'chê thế nào cho đúng'

 - Nhiều giáo viên đồng tình với việc cần phải có sự kết hợp giữa nhận xét và cho điểm mới đảm bảo đánh giá đúng phẩm chất, năng lực học sinh. Tuy nhiên, một số người lại bày tỏ lo ngại “không biết chê thế nào cho đúng”.

Học sinh THCS và THPT sẽ được giảm nhiều bài kiểm tra

- Tổng số đầu điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kỳ một năm học của học sinh THCS và THPT sẽ giảm rất nhiều so với hiện nay. Nhiều nhất sẽ là 6 và không còn điểm kiểm tra 1 tiết.

Nhiều trường ở TP.HCM đã thay thế bài kiểm tra 1 tiết

Học sinh TP.HCM sẽ không phải làm hàng chục bài kiểm tra trong năm nếu thầy cô có cách đánh giá khác. 

Học sinh TP.HCM không nhất thiết phải làm bài kiểm tra 15 phút và 1 tiết

- Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu các trường học đánh giá học sinh bằng nhiều hình thức khác nhau thay cho bài kiểm tra.

Hệ thống giáo dục Việt Nam nằm ở "tốp 10" nào?

Thông tin Việt Nam nằm trong 10 hệ thống giáo dục hàng đầu đang gây chú ý.

"Tâm thư" dễ thương của học trò Vĩnh Long xin cô cho kiểm tra lại

Để năn nỉ cô giáo cho cơ hội được kiểm tra lại môn Sinh học, các học sinh đã gửi tới một bức tâm thư đặc biệt bằng những hình ảnh thổ lộ mong muốn vô cùng dễ thương.

 

Học sinh lớp 9 tự tử: Sao lại phủ nhận sạch trơn điểm số?

Từ thông tin một cháu bé nhảy lầu tự tử vì bị điểm 3 môn Anh văn, quan niệm phủ nhận yếu tố điểm số trong học tập lại dấy lên, thậm chí còn cho rằng "điểm số đã làm chúng ta tiến hóa ngược"?

Thông tư 30 sẽ được sửa như thế nào?

Thông tư 30 sẽ được sửa đổi trên tinh thần khắc phục những bất cập sau 2 năm triển khai nhằm giảm áp lực, khối lượng công việc cho giáo viên.

Giáo viên sẽ được quyền chủ động việc nhận xét với Thông tư 30

Giáo viên sẽ được quyền chủ động việc nhận xét với Thông tư 30 là một trong những nội dung mà Bộ GD-ĐT sẽ sửa đổi, bổ sung Thông tư 30 trên tinh thần khắc phục những bất cập sau 2 năm triển khai. 

“Thông tư 30 méo mó vì các cấp quản lý trung gian”

Qua quá trình thực hiện Thông tư 30 (TT30) đánh giá học sinh tiểu học, nhiều giáo viên cho rằng tinh thần nhân văn của Thông tư này bị bóp méo qua các cấp quản lý trung gian.