phòng vệ thương mại

Cập nhập tin tức phòng vệ thương mại

Ứng phó thế nào trước làn sóng thép ngoại tràn vào?

"Việc suy giảm thị phần nội địa của ngành sản xuất thép cuộn cán nóng trong nước là có. Việc mất 1/3 thị phần trong chưa đầy 1 năm là một trong những tín hiệu đáng lo ngại", chuyên gia nhận định.

Thép Trung Quốc ồ ạt tràn vào Việt Nam, đe dọa sản xuất trong nước

Lượng thép nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc, liên tục tràn vào Việt Nam. Điều này đã gây áp lực rất lớn đến các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước.

Mỹ xem xét công nhận kinh tế thị trường của VN: Bệ phóng cho hàng xuất khẩu

Bộ Thương mại Mỹ đã chính thức khởi xướng rà soát thay đổi hoàn cảnh để công nhận VN là nền kinh tế thị trường. Đại diện Bộ Công Thương cho đây là một động thái tích cực, thiện chí từ phía bạn và bối cảnh hiện nay tạo cho chúng ta một số thuận lợi.

Phó Thủ tướng đề nghị 2 bộ nghiên cứu kiến nghị về thép nhập khẩu

Lượng thép nhập khẩu từ Trung Quốc đang có xu hướng tăng mạnh trở lại. Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ nghiên cứu kiến nghị xây dựng quy định quản lý chất lượng thép trong nước và nhập khẩu.

Điều tra phòng vệ thương mại, Anh sẽ coi Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Bộ Công Thương cho biết, Anh sẽ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường trong các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại.

Phòng vệ thương mại: Vì sao Việt Nam điều tra ít vụ việc hơn các nước?

Việt Nam nằm trong top 15 nước bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá nhiều nhất thế giới kể từ năm 1995 đến 2022. Tuy nhiên, Bộ Công Thương mới khởi xướng điều tra 25 vụ việc liên quan đến phòng vệ thương mại.

Chặn cơn lốc hàng ngoại nhập, bảo vệ sản xuất trong nước

Khi thuế quan được gỡ bỏ, nhiều nước gia tăng áp dụng các hàng rào kỹ thuật và các biện pháp phòng vệ thương mại. Việt Nam cũng phải xem xét tăng cường các giải pháp để bảo vệ hàng trong nước.

Hàng nhập tràn vào, bóp nghẹt sản xuất trong nước

Việc mở cửa thị trường, gỡ bỏ rào cản thuế quan khiến hàng nước ngoài nhập khẩu ồ ạt vào Việt Nam. Trong khi đó, các hàng rào kỹ thuật bảo vệ sản xuất trong nước lại không theo kịp, khiến nhiều ngành hàng đứng trước lằn ranh “sống còn”.

Mỹ kết luận lốp ô tô Việt Nam được bán phá giá

Bộ Thương mại Mỹ đưa ra kết luận rằng lốp xe hơi và xe tải nhẹ từ Việt Nam được trợ cấp không bình đẳng thông qua việc đồng tiền Việt Nam được định giá thấp hơn giá trị thực và bán phá giá tại thị trường này.

Mỹ chính thức tuyên bố: Việt Nam không bán phá giá lốp xe ô tô

Bộ Công Thương cho biết Mỹ đã kết luận lốp xe ô tô xuất khẩu của Việt Nam không bán phá giá vào Hoa Kỳ

Việt Nam tăng tốc, dè chừng đối thủ kích hoạt 'đòn hiểm'

Sự vươn lên của Việt Nam khiến nhiều quốc gia kích hoạt các biện pháp phòng vệ với hàng xuất khẩu Việt Nam.

Hàng Thái đổ bộ, báo cáo Thủ tướng tìm cách ứng phó

Từ khi bỏ hạn ngạch thuế quan, đường mía nhập khẩu từ Thái Lan vào Việt Nam đã tăng rất nhanh, đạt gần 500.000 tấn trong 5 tháng đầu năm nay

Cảnh báo 13 mặt hàng Việt Nam nguy cơ Mỹ, EU cho vào tầm ngắm

Bộ Công Thương công bố Danh sách cảnh báo các sản phẩm có nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại, chống lẩn tránh thuế. Danh sách cảnh báo lần đầu gồm 13 mặt hàng xuất khẩu sang 3 thị trường là Hoa Kỳ, EU và Canada.

Mỗi tháng 1 vụ kiện, Việt Nam trong vòng xoáy nguy hiểm

Các nước nhập khẩu như Mỹ có thể áp dụng tối đa biện pháp chống lẩn tránh thuế. Nếu một ngày họ áp dụng ngẫu hứng cách tiếp cận này cho cả hàng dệt may, da giày... thì câu chuyện càng nguy hiểm hơn.

Áp thuế cao với inox cán nguội: Nguy cơ độc quyền, bóp chết doanh nghiệp nội

Từ năm 2014 đến nay, Bộ Công Thương đã áp thuế chống bán phá giá với mặt hàng inox nhậpkhẩu. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất sản phẩm từ inox lao đao khi giá thành tăng cao, còn hàng nhập giá rẻ tràn vào.

 

Mỹ - Trung tung đòn hiểm: Việt Nam, cảnh báo những ẩn họa

Những biện pháp trả đũa nhau giữa hai quốc gia này khiến Việt Nam không thể đứng ngoài nhìn.

Tổng thống Trump quyết định rút lui, thế mạnh Việt Nam gặp khó

Một số nước thậm chí sẵn sàng vi phạm quy định của WTO để bảo hộ sản xuất trong nước. Điều này khiến quả vải thiều, cho đến tôm, cá tra,... đều có thể bị ảnh hưởng mạnh.

Bảo vệ sản xuất trong nước: Lời kêu cứu từ các nhà máy phân bón

Những nhà máy DAP trong nước vốn sinh sau đẻ muộn lại phải “sống dở chết dở”, gánh trên mình các khoản lỗ lớn. Để cứu sản xuất trong nước, biện pháp tự vệ đã được đưa ra.