RCEP

Cập nhập tin tức RCEP

RCEP có thể mang lại nhiều lợi ích thiết thực nhờ quy tắc xuất xứ nới lỏng hơn

Hiệp định RCEP có thể mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho nhiều ngành hàng xuất của Việt Nam nhờ quy tắc xuất xứ nới lỏng hơn so với các hiệp định thương mại tự do khác, điển hình nhất là các mặt hàng dệt may, nông thủy sản.

2020 - năm mở toang cửa với thế giới bên ngoài

Năm nay ghi nhận tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam như là điểm sáng trên toàn thế giới nhờ các FTA được ký kết và thông qua, đánh giá thắng lợi của tiến trình hội nhập quốc tế kiên định và uyển chuyển của đất nước.

Không cam phận làm thuê

Khi chỉ chiếm lĩnh được vỏn vẹn công đoạn gia công lắp ráp, chúng ta đã thất thế ở các khâu quan trọng nhất của chuỗi giá trị, từ phát minh, sáng chế, thiết kế, phân phối…

Nỗi lo nhập siêu từ Trung Quốc: Giải thích của Bộ Công Thương

Trước lo ngại nhập siêu thêm với các đối tác RCEP, trong đó có Trung Quốc, Bộ Công Thương cho rằng “Hiệp định RCEP chắc chắn sẽ không làm trầm trọng nhập siêu”.

Đừng để chỉ nước ngoài hưởng lợi, hàng Trung Quốc tràn vào

Nhiều nước trong RCEP có sản phẩm xuất khẩu tương đồng với Việt Nam. Nếu không cải thiện năng lực sản xuất, thị trường nội địa có thể trở thành ‘sân chơi’ của các sản phẩm từ Trung Quốc cũng như các nước khác.

FTA mở rộng cửa cho hàng hóa Việt Nam vươn tới hầu hết các thị trường trên thế giới

Ngày 15/11, dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và lãnh đạo các nước thành viên, hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP đã chính thức được ký kết.

Vượt qua xu hướng bảo hộ, khai mở thị trường 2,2 tỷ dân

Dù từng nước quy mô kinh tế không lớn nhưng nếu đoàn kết, có tiếng nói chung vẫn có thể vượt qua xu hướng bảo hộ mậu dịch, chủ nghĩa đơn phương để trở thành động lực thúc đẩy hợp tác.

Doanh nghiệp cần lấy sức ép về cạnh tranh là động lực để đổi mới và phát triển

Các doanh nghiệp, hiệp hội cần chủ động tìm hiểu thông tin về các Hiệp định FTA để nắm vững cam kết của Việt Nam và các thị trường đối tác quan tâm, cần lấy sức ép về cạnh tranh là động lực để đổi mới và phát triển.

Cùng ở ngoài cuộc chơi, Nga–Trung ngày càng hữu hảo

Một số nước lớn chưa có chân trong TPP, như Trung Quốc, nước Nga… có thể “tập hợp lực lượng” làm đối trọng với TPP của 12 quốc gia khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.

‘Thiếu chân’ trong siêu dự án, Trung Quốc lo thua thiệt

Sự chuyển dịch của dòng chảy thương mại toàn cầu do TPP tạo ra đang đặt lại các tính toán kinh tế lẫn chiến lược trên bàn cân.

Thỏa thuận thế kỷ có ‘đẩy’ Nga, Ấn Độ về phía TQ?

Liệu TPP và TTIP có đẩy Ấn Độ và Nga về phía Trung Quốc, tạo ra một khối thống nhất đối đầu với phương Tây?

Thời điểm Obama xoay trục trước Tập Cận Bình

Với Mỹ, TPP có ý nghĩa rất quan trọng như một trụ cột kinh tế trong chiến lược xoay trục hướng về châu Á- Thái Bình Dương.

TPP thế kỷ, Việt Nam bứt phá 30 tỷ USD?

Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế độc lập, TPP sẽ giúp GDP của Việt Nam tăng thêm 23,5 tỷ USD vào năm 2020 và 33,5 tỷ USD vào năm 2025. 

Chặng đường TPP: 10 năm ròng rã và 6 ngày nước rút

 Gần 10 năm đàm phán như được dồn nén trong 6 ngày nước rút. Vì thế, tuyên bố kết thúc đàm phán TPP được đón nhận nồng nhiệt như một thành công mở ra chân trời mới cho nền kinh tế

Không nước nào dám 'dũng cảm' như Việt Nam

 Những dịch chuyển về hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và cả lao động sẽ diễn ra với tốc độ cực lớn trong hội nhập. Nhưng, các doanh nghiệp vẫn thong thả, bình chân như vại.