tắt sóng analog

Cập nhập tin tức tắt sóng analog

"Cần tính toán để ít ảnh hưởng người dân nhất"

Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn nhấn mạnh, không nên coi tiến độ là tiêu chí chủ yếu để đánh giá hiệu quả triển khai đề án số hóa truyền hình. Thay vào đó, cần tính toán phương án để ảnh hưởng đến người dân một cách ít nhất.

Ngày đầu tắt sóng analog, người dân không phàn nàn gì

Báo cáo nhanh tình hình trong ngày đầu tiên tắt sóng analog chính thức tại 4 Thành phố lớn và địa bàn 19 tỉnh lân cận (16/8) đều cho thấy mọi chuyện đang diễn biến rất thuận lợi, khả quan.

4 thành phố lớn chính thức tắt sóng truyền hình analog

Kể từ 0h sáng nay 16/8, Hà Nội, Hải Phòng, TP.HCM và Cần Thơ đã chính thức ngừng phát sóng toàn bộ các kênh chương trình analog để chuyển sang phát sóng số, theo đúng lộ trình của giai đoạn 1 Đề án số hóa truyền hình.

0h ngày 16/8: Tắt sóng analog tại 4 thành phố lớn

Thời điểm tắt sóng toàn bộ các kênh truyền hình tương tự mặt đất tại Hà Nội, Hải Phòng, TP.HCM, Cần Thơ, Bình Dương (trừ kênh BTV) sẽ là từ 0h00 ngày 16/8/2016.

Tắt sóng analog: Người dân có mất xem EURO?

Nhiều người dân muốn biết sau khi tắt sóng analog, những nội dung giải trí quen thuộc như phim, bóng đá.. có bị mất hay không?

"Tắt sóng analog không được ảnh hưởng đến người xem truyền hình"

Ủy viên TƯ Đảng, Thứ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn khẳng định, việc triển khai số hoá truyền hình là để phục vụ người dân xem truyền hình tốt hơn chứ không gây gián đoạn, hạn chế người dân thu xem chương trình.

Hà Nội cần triển khai hiệu quả số hóa truyền hình

Sở TT&TT Hà Nội cần tích cực tham mưu cho Thành ủy, HĐND và UBND TP.Hà Nội để triển khai hiệu quả Đề án Số hóa truyền hình theo đúng lộ trình đã được Chính phủ phê duyệt.

Ngừng phát 7 kênh analog tại 4 TP lớn từ 1/3/2016

Thời điểm tắt sóng mềm analog một số kênh truyền hình không thiết yếu tại 4 thành phố trực thuộc Trung ương là Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Cần Thơ chính thức được điều chỉnh sang ngày 1/3/2016, thay vì mốc 1/1/2016 như kế hoạch ban đầu.