Sự vươn mình trỗi dậy của thành Nam

Đi theo con đường công nghiệp hóa, Nam Định chắc chắn đang vươn vai trỗi dậy để tránh sự lép vế, ít nhất, so với các tỉnh xung quanh.

Phú Quốc và tư duy phát triển “đặc cách - vượt cấp”

Phú Quốc đang đóng vai trò là một trong những trụ cột tăng trưởng quan trọng hàng đầu của tỉnh Kiên Giang và vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tạo vị thế dẫn dắt và thúc đẩy quá trình phát triển vùng.

Tăng quyền, trao quyền khi 'chiếc áo thể chế' đã chật

“TP.HCM đang như lò xo bị bó. Làm sao chúng ta tháo được ra để lò xo hoạt động, trỗi dậy, bứt phá được, đó là nhiệm vụ của quy hoạch. Nếu bật lên được, TP.HCM có thể sẽ phát triển nhanh như vũ bão”.

Không để đồng tiền mê hoặc

Bản tính con người là tư lợi. Muốn phòng chống tham nhũng thành công phải hoàn thiện đồng bộ thể chế; giám sát và kiểm soát chặt chẽ quyền lực của các cá nhân và tổ chức trong bộ máy nhà nước và hệ thống chính trị.

Những cơ chế đặc thù để Đà Nẵng cất cánh

Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Nguyễn Đình Cung đề xuất một số giải pháp nhằm tạo động lực mới để Đà Nẵng cất cánh.

Đà Nẵng, lối đi chung, lối đi riêng

Có thể nói, các mục tiêu đặt ra trong quy hoạch phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 rất cao so với diễn biến thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng hiện nay.

Cuộc cải cách đột phá cho khoa học

Thời gian cho sự phát triển bứt phá không nhiều. Lúc này cần có cuộc đại cải cách đột phá trên ba trụ cột tài chính, cơ chế, nhân tài để nhanh chóng xây dựng năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D) đưa Việt Nam văn minh và thịnh vượng.

Việt Nam đang mắc kẹt với năng lực R&D

Việt Nam đang ở thời điểm đòi hỏi cần tập trung cao độ cho năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D) để tránh bị “hụt hơi” trên hành trình về đích.

Vì sao sức mua 1 đô la Mỹ ở Việt Nam lớn gấp 3 lần tại Mỹ?

Nền kinh tế Việt Nam với GDP Sức mua lớn gấp 3 lần GDP Danh nghĩa có thể là căn cứ tổng quát giải thích, vì sao Việt Nam chưa thoát ra được bẫy thu nhập trung bình.

Lời đề nghị thiết tha và câu chuyện đột phá tư duy quản lý

Sự thay đổi tư duy quản lý, từ tiền kiểm sang hậu kiểm, phân quyền mạnh mẽ hơn và nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp là cách thức quản lí giảm bớt gánh nặng cho xã hội và doanh nghiệp.

Giúp doanh nghiệp vượt khó để quay lại quỹ đạo tăng trưởng cao

Gần đây, khi gặp chủ một doanh nghiệp dệt may ở Hà Nội, có vẻ tinh thần ông bị sa sút nhiều. Ông chia sẻ chuyện không ngủ được do đơn hàng suy giảm, giờ làm và lương của nhân viên bị giãn trong khi vật giá lại leo thang...

Kiều bào được “mua đất, mua nhà” sẽ làm bùng nổ thị trường bất động sản

Việc Luật Đất đai năm 2024 quy định người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà ở tại Việt Nam nhằm khuyến khích, góp phần thúc đẩy đầu tư và thu hút kiều hối từ công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài vào trong nước.

Định vị Việt Nam trên bản đồ kinh tế thế giới

Chúng ta định vị Việt Nam trên bản đồ kinh tế thế giới thế nào chứ không nên so những thành tựu hôm nay với quá khứ để từ đó có đột phá về tư duy, hoàn thiện thể chế cho đất nước phát triển thịnh vượng.

Cần ‘vàng hóa’ lực lượng lao động

Hơn bao giờ hết, đây là lúc cần có cuộc đại cải cách đột phá về giáo dục đại học, giáo dục nghề cũng như KH&CN với quy mô đủ lớn, thời gian đủ dài, phạm vi đủ rộng để nhanh chóng xây dựng năng lực KH&CN.

Việc tồi, lương thấp và nguy cơ bẫy chồng bẫy

Việt Nam đang ở thời kỳ dân số vàng nhưng chất lượng chưa vàng nên khó thoát bẫy “kỹ năng thấp, việc tồi, lương bèo bọt". Chúng ta cần phải làm gì để vượt qua nghịch cảnh?

Đột phá tư duy để hoàn thiện thể chế

Để hiện thực hóa mục tiêu “hoàn thiện đồng bộ thể chế”, mục tiêu hàng đầu trong 3 đột phá chiến lược do Đại hội Đảng XIII đề ra, trước hết cần phải đột phá tư duy trong xây dựng thể chế, xây dựng pháp luật.

Đáng chú ý

Khi tiếng chuông ‘thể chế’ gióng liên hồi

Nền tảng thể chế của đất nước, trước hết là hoạt động lập pháp của Quốc hội, trong đó có thể chế kinh tế, cần được nâng cao hơn nữa để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường đa dạng và hội nhập.

‘Cao tốc hành chính’ bao giờ mới được xây dựng?

Đến Tết năm 2024, đất nước đã có khoảng 2.000 km đường cao tốc và sẽ có nhiều hơn nữa để các phương tiện cơ giới được chạy thong dong hai, ba hàng xe trên mỗi chiều xuôi, ngược với tốc độ không dưới 80km/h.

Tư duy ngược để biến nguy thành cơ

Để vượt qua thách thức, phải làm những việc chưa từng có để tạo ra cấu trúc phát triển khác, và đây là cơ hội của cả chính quyền và doanh nghiệp.

Cần những cải cách phi truyền thống để tạo động lực mới

Niềm tin là có cơ sở vững chắc nhất trong việc đưa đất nước bước vào thời kỳ mới hứa hẹn hơn.

Chúng ta cần giàu trước khi già

Việt Nam đối mặt với những thách thức về chính sách “làm ngay bây giờ” hoặc “không bao giờ” để vượt qua nhiều nguy cơ trước khi dân số già hóa mà chưa kịp giàu lên.

“Muốn phát triển nhanh, bền vững - Hà Nội phải dựa vào dân”

Sự phát triển của Hà Nội thể hiện đóng góp to lớn của doanh nghiệp và người dân. Dựa vào dân mới phát triển nhanh và bền vững chứ không phải bán đất hay dựa vào tài sản công.

Chặng đường gian nan và ngoạn mục

Trong mấy năm vừa qua, chúng ta đã đi qua chặng đường đầy gian nan với Covid-19, những biến động cả trong nước và trên thế giới. Nhưng nhìn lại, những thành tựu đạt được là không nhỏ.

Một câu hỏi chung cho các dự án đường sắt cao tốc

Việt Nam đang dần gỡ bỏ được nút thắt về cơ sở hạ tầng với việc đẩy nhanh tiến độ các dự án quan trọng như cao tốc đường bộ Bắc – Nam, cảng hàng không quốc tế Long Thành và nhất là lên kế hoạch cho dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam.

Việt Nam trở thành tâm điểm dòng vốn FDI

Những nỗ lực ngoại giao, hội nhập đã mang lại kết quả ngọt ngào khi Việt Nam trở thành tâm điểm trong rada của giới đầu tư nước ngoài.

Kỷ nguyên AI và giấc mơ của người Việt

Khi ChatGPT của OpenAI ra đời tháng 11/2022, gây nên làn sóng truyền thông mạnh mẽ, sửng sốt trên toàn cầu, thì một phiên bản của nó cũng đã được âm thầm nghiên cứu, chuẩn bị bởi những nhà lập trình Việt Nam.