Dịch mủ xanh, vàng; tắc nghẽn, đau nhức mũi, mỏi mệt, bứt rứt… những tưởng là những phiền phức lớn nhất cho người bị viêm xoang sàng sau. Thế nhưng, theo nhiều người trong cuộc thì “hơi thở có mùi” mới thực sự là vấn đề đáng lo ngại.

Vì sao viêm xoang là “thủ phạm” gây hôi miệng?

Hôi miệng là hiện tượng có “mùi” bất thường ngay trong khoang miệng. Nó không chỉ làm cho bản thân người bị bệnh cảm thấy khó chịu, thiếu tự tin hay bối rối khi giao tiếp mà còn khiến cho những người xung quanh phải tìm cách lảng tránh hoặc hạn chế tiếp xúc.

{keywords}
Ảnh minh họa

Thực tế, có nhiều nguyên nhân gây ra chứng hôi miệng như vệ sinh răng miệng kém, ăn các loại thức ăn gây mùi, uống quá ít nước, do viêm họng, viêm dạ dày – tá tràng…Tuy nhiên, theo các chuyên gia sức khỏe, “hơi thở có mùi” còn được gây ra trong một số trường hợp bệnh nhân bị bệnh viêm xoang sàng sau.

Theo các bác sỹ chuyên khoa thì khi bị viêm xoang, khoang mũi của bệnh nhân sẽ bị nhiễm trùng, gây mưng mủ. Dịch mủ bị tàng tích lâu ngày trong hốc xoang, gây đau đầu, khó thở và khó chịu.

Mặt khác, do dịch mủ, vi khuẩn tích tụ lại trong hốc xoang không theo mũi xì ra ngoài ở người viêm xoang sàng sau nên theo thành họng chảy xuống đường hô hấp dưới, là nguyên nhân gây viêm họng mạn, ngứa rát họng, đặc biệt là hơi thở có mùi.

Chính vì vậy các bác sỹ khuyến cáo, khi các dịch mủ này chảy xuống họng, nếu bệnh nhân tiếp tục nuốt xuống dạ dày thì còn dễ khiến cho dạ dày – tá tràng bị viêm. Vì thế, nó càng khiến cho chứng hôi miệng tăng nặng, khó cải thiện.

“Xóa sổ” bệnh hôi miệng

Bệnh hôi miệng tuy không nguy hiểm đến tính mạng và sức khỏe nhưng lại ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng, hiệu quả công việc của người mắc phải, do đó khi gặp phải chứng bệnh này, người bệnh cần có biện pháp chữa trị hiệu quả.

Các bác sỹ Y dược học cổ truyền phân tích: “Do viêm xoang có gốc bệnh là ở can, tỳ và vị. Khi tỳ bị suy yếu thì nước dịch kết lại thành đờm. Đờm này lại kết hợp với phong hỏa của can và vị thành đờm đặc quánh bám lại ở vùng cuống họng và xoang. Khi ăn uống, thức ăn cũng dễ bị bám lại và gây ra mùi hôi”.

Vì thế, các bác sỹ khuyên, khi bị hôi miệng do viêm xoang, bên cạnh việc đảm bảo vấn đề vệ sinh răng miệng, chải răng đều đặn sau khi ăn, bệnh nhân cũng không nên ăn loại thức ăn hay gia vị cay, có mùi khó chịu, kiêng các đồ ăn chiên xào, các thức ăn có nhiều chất tinh bột như bánh mì, bánh bao, các thức ăn tái, sống, lạnh. Bệnh nhân bị hôi miệng do viêm xoang sàng sau nên ăn thêm các món canh rau, món hầm, các loại trái cây có vị ngọt và chua nhẹ như cam, lê, đào, táo, chuối…

Mặt khác, cũng theo các bác sỹ nếu viêm xoang gây hôi miệng thì việc cần làm ngay lập tức đó là phải điều trị thật tốt và dứt điểm viêm xoang bởi hết viêm xoang chứng hôi miệng cũng sẽ giảm dần và hết hẳn. Do đó, các bác sỹ khuyên rằng: Các bệnh nhân bị viêm xoang nên lựa chọn các sản phẩm được bào chế từ bài thuốc cổ Tân Di – Thương nhĩ tử tán, kết hợp với các thảo dược như Cảo Bản, Phòng Phong…để điều trị viêm xoang hiệu quả, lâu dài và triệt để.

Vân Anh.

{keywords}

Thuốc thảo dược Thông Xoang Tán Nam Dược có thành phần từ bài thuốc cổ phương Tân Di Tán danh tiếng, được sản xuất tại nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP- WHO (Thực hành tốt sản xuất thuốc theo Tổ chức Y tế thế giới) của công ty Nam Dược.

Chỉ định: Điều trị viêm xoang mạn tính, viêm mũi dị ứng có các triệu chứng: đau nhức, ê ẩm vùng đầu trán, sổ mũi, nghẹt mũi.

Chống chỉ định: Không dùng cho phụ nữ có thai.

Liều dùng: uống 6-8 viên/ngày chia làm 2 lần. Thời gian dùng từ 1-2 tháng hoặc kéo dài hơn với thể viêm xoang phức tạp, lâu năm.

Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.

Tư vấn: 043.995.3901 - Website: www.thongxoangtan.vn

Số giấy tiếp nhận HSĐKQC của Cục QLD- Bộ Y tế: 0240/12/ QLD-TT.