Mỗi năm, Việt Nam có 10.000 người tử vong vì ung thư dạ dày. Các chuyên gia nhận định, hơn 3/4 bệnh nhân đi khám ở bệnh viện đều đã ở giai đoạn muộn, vì vậy kết quả điều trị không cao.

Phát hiện sớm, cơ hội lành bệnh 99%

Ung thư dạ dày là dạng ung thư nguy hiểm và phổ biến trên thế giới. Tại Việt Nam có tới 75% bệnh nhân ung thư dạ dày đến khám ở bệnh viện khi đã ở giai đoạn muộn. Trong khi đó, tại Hàn Quốc có tới hơn 50% bệnh nhân đến bệnh viện khám mới chỉ ở giai đoạn một.

Ung thư dạ dày nếu phát hiện giai đoạn sớm thì cơ hội lành bệnh lên đến 99%. Tỷ lệ sống còn sau 5 năm là lớn hơn 90%. Trong khi đó tỷ lệ này ở giai đoạn muộn chỉ là 5%.

{keywords}


Dấu hiệu nhận biết ung thư dạ dày

Ở giai đoạn đầu, 80% thường không có triệu chứng, 20% còn lại có triệu chứng loét, buồn nôn hoặc nôn, đau bụng, tiêu chảy hay táo bón, khó tiêu, ợ chua, chán ăn, ăn không ngon miệng, đầy bụng sau khi ăn, giảm cân, gầy yếu, mệt mỏi, xuất huyết dạ dày.

Ở giai đoạn tiến triển, các triệu chứng trên càng rõ rệt, khiến bệnh nhân ngày một đau đớn. Trong đó, dấu hiệu sụt cân là nổi bật nhất, bên cạnh đó, chảy máu nhẹ và rỉ rả cũng là triều chứng thường gặp. Biểu hiện dễ nhận thấy nhất ở người bệnh là thiếu máu nhược sắc, đau bụng, nôn, mất nước.

Để chẩn đoán chính xác có thể sử dụng phương pháp nội soi, ngoài ra, có thể chụp X-quang ống tiêu hoá trên, chụp cắt lớp hay CT bụng để đánh giá mức độ di căn. Ung thư dạ dày có thể di căn đến phúc mạc, buồng trứng, xương, phổi, gan, tuỷ, não…

Bảo vệ và ngăn ngừa biến chứng

Trước đây, ngay khi ở giai đoạn bị viêm loét dạ dày, ưu tiên hàng đầu của các chuyên gia y tế là cho bệnh nhân dùng thuốc kháng sinh diệt H.Pylori và thuốc ức chế tiết acid.

Tuy nhiên, các thuốc ức chế tiết acid thường gặp tác dụng phụ là rối loạn tiêu hoá, thần kinh trung ương, pH dạ dày có thể tăng lên, làm cho 1 số vi khuẩn phát triển gây ung thư. Dùng liều cao hoặc kéo dài trên 1 năm sẽ làm gia tăng nguy cơ gãy xương chậu, xương cổ tay, xương cột sống.

Để giảm tác dụng không mong muốn cho các bệnh nhân viêm loét dạ dày mạn tính khi phải sử dụng thuốc thường xuyên và lâu dài, xu hướng trong điều trị hiện nay là quay trở lại với các thảo dược trong đó phải nhắc đến đầu tiên là Lá Khôi Tía với thành phần chính là Tanin và Glucosid. Tanin trong Lá Khôi Tía có tác dụng làm giảm co thắt cơ trơn, chống viêm, làm se vết loét, làm liền sẹo, giảm độ acid dạ dày, kháng khuẩn HP. Nhờ cơ chế này nên Lá Khôi Tía rất tốt trong điều trị đau dạ dày tá tràng.

Ngoài ra, khi sử dụng kết hợp lá Khôi Tía với một số thảo dược khác như Sa Nhân, Bạch Truật…sẽ làm gia tăng hơn nữa hiệu quả điều trị bệnh đau dạ dày. Các thảo dược này không chỉ giúp ức chế các tác nhân chính gây bệnh viêm loét dạ dày, ngăn chặn biến chứng ung thư mà còn giúp tăng cường yếu tố bảo vệ và tái tạo niêm mạc.

{keywords}

Thực phẩm chức năng Dạ dày Nam dược khai thác công dụng quý của lá khôi tía, cây thuốc được sử dụng lâu đời trong điều trị viêm loét dạ dày, tá tràng cấp và mạn tính. Sản xuất tại nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP- WHO (Thực hành tốt sản xuất thuốc theo Tổ chức Y tế thế giới) của công ty Nam Dược.

Công dụng:
Hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày, tá tràng cấp và mạn tính
Giúp giảm triệu chứng đầy bụng, ợ hơi, ợ chua, nóng rát, đau vùng thượng vị.

Đối tượng sử dụng:
Người bị viêm loét dạ dày, tá tràng, có hội chứng kích thích dạ dày.
Người bị đầy bụng, ợ hơi, ợ chua, nóng rát vùng thượng vị, ăn uống khó tiêu.

Cách dùng: 
Ngày uống 2 - 3 lần, mỗi lần 1 gói trước bữa ăn 1-2h hoặc khi đau.
Hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày, tá tràng: Đợt dùng tối thiểu 2 tuần.
(*)Lưu ý: Không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú.

Tổng đài tư vấn bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng: 04.3995.3901
Giấy phép quảng cáo: 1541/2014/XNQC- ATTP ngày 10/9/2014.
Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. 


Vân Anh