- Việt Nam, quốc gia kém phát triển nhất trong các thành viên TPP sẽ làm gì để không trở thành kể yếu thế và bị động trong cuộc chơi này.

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã kết thúc đàm phán. Đây là một bước tiến quan trọng mở ra một tương lai mới cho kinh tế toàn cầu.

Tham gia cuộc chơi với tu cách là thành viên sáng lập, Việt Nam đang có những cơ hội lớn để tăng trưởng mạnh hơn. Tuy nhiên, với một hiệp định rộng lớn, hướng tới các tiêu chuẩn thương mại cao nhất và đòi hỏi áp dụng ngay các cam kết là thách thức không nhỏ.

Công bố toàn văn TPP: 'Còn mờ ảo lắm'

Ngày 5/11, Bộ Công Thương Việt Nam cùng với cơ quan tham gia đàm phán của 11 quốc gia khác đã chính thức công bố toàn văn Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP...

Việt Nam công bố toàn văn Hiệp định TPP

Toàn văn Hiệp định Đối tác Thương mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP) bằng tiếng Anh vừa được Bộ Công Thương Việt Nam công bố chiều 5/11. Các thành viên dự kiến sẽ ký kết hiệp định vào quý I/2016.

Chính phủ báo cáo Trung ương về TPP

Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng cho biết, Chính phủ sẽ báo cáo Trung ương xem xét trong quá trình đàm phán TPP, cùng với dự thảo nội dung xem có vấn đề gì cần lưu ý trong tổ chức thực hiện.

TPP: Thách thức đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Cơ hội từ TPP rất lớn nhưng theo đó là những thách thức không hề nhỏ, DN phải chủ động "xắn tay hành động" ngay từ bây giờ.

Việt Nam không ngại những bất lợi trong TPP

Trưởng đoàn đàm phán Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) của Việt Nam cho biết như vậy ngay sau khi đặt chân xuống Nội Bài. 

Đầu 2016, chính thức ký Hiệp định TPP

Trưởng đoàn đàm phán Trần Quốc Khánh cho biết, các bên kỳ vọng sẽ chính thức ký kết hiệp định vào khoảng cuối tháng 12/2015 hoặc đầu tháng 1/2016.

Công bố tóm tắt nội dung Hiệp định TPP

Bộ Công Thương vừa công bố bản tóm tắt dài 20 trang về Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Tuy nhiên, các cam kết cụ thể về thuế quan vẫn chưa được tiết lộ.

Bệ đỡ lung lay, triệu người bất an

Các chuyên gia cũng không quên cảnh báo, khi hàng rào thuế bị phá dỡ, ngành nông nghiệp - bệ đỡ của kinh tế Việt Nam trong khó khăn, sẽ bị chịu tác động nặng nhất. 

TPP thế kỷ, Việt Nam bứt phá 30 tỷ USD?

Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế độc lập, TPP sẽ giúp GDP của Việt Nam tăng thêm 23,5 tỷ USD vào năm 2020 và 33,5 tỷ USD vào năm 2025. 

Doanh nhân Việt phấn khích với TPP

Ngay sau khi TPP hoàn tất, nhiều doanh nhân Việt chia sẻ sự phấn khích trên Facebook, với truyền thông nhưng không quên tự nhắc nhở việc cần tận dụng cơ hội thay vì chỉ vui mừng.

Chặng đường TPP: 10 năm ròng rã và 6 ngày nước rút

 Gần 10 năm đàm phán như được dồn nén trong 6 ngày nước rút. Vì thế, tuyên bố kết thúc đàm phán TPP được đón nhận nồng nhiệt như một thành công mở ra chân trời mới cho nền kinh tế

TPP: Thỏa thuận lịch sử, định hình tương lai

12 nước tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP cuối cùng đã đạt thỏa thuận về hiệp định thương mại lớn nhất thế giới.

Việt Nam trong TPP: Thành viên yếu nhất, đòi hỏi cao nhất

Việt Nam, thành viên kém phát triển nhất, phải đáp ứng tiêu chuẩn cao nhất.

TPP giúp Việt Nam tăng trưởng thêm 8-10%

Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (WB), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ có thể giúp GDP Việt Nam tăng thêm 8-10%. 

Đàm phán TPP, vượt qua trở ngại cuối cùng

Các nhà đàm phán đã vượt qua được trở ngại cuối cùng về vấn đề bảo hộ bản quyền dược phẩm.

Việt Nam hoàn tất đàm phán TPP với các nước

 Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công Thương vừa cho biết, Việt Nam đã kết thúc toàn bộ đàm phán song phương về hiệp định TPP với tất cả các nước có liên quan.

Chưa vào TPP, hàng tỷ USD đã đổ về Việt Nam

Một làn sóng đầu tư dệt may đã đổ về Việt Nam để đón đầu TPP. Những dự án tỷ đô có thể mang lại nhiều niềm vui về thu hút đầu tư nhưng cũng tạo ra những sức ép về dài hạn cho các DN và nền kinh tế.

VietNamNet