Chip

Cập nhập tin tức Chip

Trả lương nghìn USD, Việt Nam vẫn thiếu kỹ sư làm chip

Số lượng kỹ sư bán dẫn tại Việt Nam quá nhỏ so với nhu cầu, đặc biệt là ở mảng thiết kế chip.

Khoảng trống lớn trong bức tranh tự chủ bán dẫn Mỹ

Lôi kéo những công ty bán dẫn hàng đầu xây dựng nhà máy đúc trên đất Mỹ, song Washington chưa thể tự chủ hoàn toàn công nghệ sản xuất chip tiên tiến.

Hé lộ mức thu nhập trong mơ của kỹ sư thiết kế chip Việt Nam

Kỹ sư thiết kế chip mới ra trường, có 1-3 năm kinh nghiệm có thể nhận mức lương 10.000 - 15.000 USD/năm. Nếu có thâm niên, mức lương này tăng lên 46.000 - 80.000 USD, thậm chí cao hơn nữa.

Huawei xây dựng ‘pháo đài’ bán dẫn tỷ đô tại Thượng Hải

Huawei Technologies đang xây dựng một trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) khổng lồ tại Thượng Hải nhằm tăng cường chuỗi cung ứng giữa bối cảnh Washington siết hạn chế xuất khẩu công nghệ.

Việt Nam nên thiết kế chip bởi đây là phân khúc có giá trị cao nhất

Theo GS.TS Trần Xuân Tú, Viện trưởng Viện CNTT (Đại học Quốc gia Hà Nội), Việt Nam nên thiết kế chip bởi đây là phân khúc có giá trị cao nhất trong ngành công nghiệp bán dẫn.

Chiến lược đúng sẽ lôi kéo nhân tài bán dẫn toàn cầu về nước

Chuyên gia người Việt ở nước ngoài là nguồn bổ sung nhân lực cho ngành bán dẫn Việt Nam. Để tạo động lực, Việt Nam cần phải có những chính sách hợp lý nhằm thu hút nhân tài.

TSMC được trợ cấp hơn 11 tỷ USD để sản xuất chip 2nm tối tân tại Mỹ

Xưởng đúc chip lớn nhất thế giới TSMC sẽ xây dựng nhà máy thứ ba tại Arizona, Mỹ, sử dụng nguồn vốn hơn chục tỷ đô từ chính phủ.

Đào tạo kỹ sư thiết kế chip 3-6 tháng liệu có khả thi?

Ngành bán dẫn Việt Nam đang thiếu hụt kỹ sư thiết kế chip. Việc đào tạo ngắn hạn và chuyển loại kỹ sư đang được nêu lên như một giải pháp cho cách làm của Việt Nam.

Nghịch lý khát nhân lực ngành bán dẫn, cơ hội nào cho Việt Nam?

Bất chấp nhu cầu được cho là khổng lồ về bán dẫn, ngành công nghiệp này lại đang vật lộn trong cơn khủng hoảng nghiêm trọng về vấn đề nhân lực.

Động đất Đài Loan khiến ngành chip thế giới rung chuyển

Trận động đất lớn nhất ở Đài Loan (Trung Quốc) trong 25 năm đang làm gián đoạn hoạt động sản xuất của các công ty bán dẫn trên hòn đảo, tác động tiêu cực đến ngành công nghệ và nền kinh tế thế giới.

Đằng sau startup chip AI giá trị nhất Hàn Quốc ‘ôm mộng’ cạnh tranh Nvidia

Rebellions, công ty khởi nghiệp sản xuất chip trí tuệ nhân tạo (AI) giá trị nhất Hàn Quốc ở thời điểm hiện tại, trở thành niềm hi vọng tự chủ bán dẫn xứ Kim Chi.

Chủ tịch FPT: Mất 3 tháng để kỹ sư phần mềm Việt chuyển sang làm chip

Nếu có cách tiếp cận mới, các kỹ sư phần mềm Việt chỉ mất 3 tháng đào tạo để chuyển sang làm chip, thay vì quá trình chuyển đổi 18 tháng.

Huawei, SMIC vượt qua cấm vận công nghệ của Mỹ

Theo Bloomberg, Huawei và SMIC đã sử dụng công nghệ và máy móc Mỹ để sản xuất con chip tiên tiến tại Trung Quốc vào năm ngoái.

Việt Nam thịnh vượng khi doanh nghiệp Việt có giấc mơ lớn, khát vọng lớn

CNTT và Truyền thông không còn là ngành hỗ trợ mà đã trở thành lực lượng sản xuất chính. Doanh nghiệp công nghệ Việt cần có khát vọng lớn, ý chí mạnh mẽ để đưa đất nước vươn lên.

Đạo luật CHIPS của Mỹ gây tổn hại cho Đài Loan như thế nào?

Mặc dù có mục đích tốt nhưng Đạo luật CHIPS được thiết kế kém đến mức có khả năng hạ gục nhà sản xuất chất bán dẫn hàng đầu thế giới TSMC của Đài Loan (Trung Quốc). Cả Đài Loan và Mỹ đều phải gánh chịu những hậu quả ngoài ý muốn.

Intel mở mảng gia công chip để chạy theo “cơn sốt” AI

Intel Foundry - mảng kinh doanh gia công chip theo hệ thống của Intel được thành lập nhằm phục vụ cho sự phát triển nóng của công nghệ AI.

Mỹ đối mặt với thách thức lớn trên hành trình trở thành cường quốc bán dẫn

Mỹ đặt mục tiêu khôi phục hoạt động sản xuất chip hiệu suất cao trên lãnh thổ của mình nhằm tự chủ trong việc sản xuất các linh kiện điện tử, song sẽ phải đối mặt với thách thức lớn về nhân sự.

FPT đặt cược vào chip bán dẫn, công nghệ ô tô và trí tuệ nhân tạo

Theo Chủ tịch FPT Trương Gia Bình, chip bán dẫn, công nghệ ô tô và trí tuệ nhân tạo là những hướng đi được FPT lựa chọn để đầu tư cho tương lai.

Các hãng chip hàng đầu Trung Quốc trước nguy cơ lỗ kỷ lục

Các công ty sản xuất chip hàng đầu của Trung Quốc, từ Loongson Technology đến Cambricon Technologies, dự kiến ghi nhận khoản lỗ lớn trong năm 2023 bất chấp nỗ lực của Bắc Kinh nhằm tự chủ về chất bán dẫn.

Thực trạng buồn của ngành chip Trung Quốc

Mặc dù đã nhận được sự hỗ trợ to lớn từ nhà nước, các công ty phát triển chip hàng đầu Trung Quốc vẫn đang đối mặt với khó khăn, đe dọa sự phát triển bền vững của ngành.