Học sinh miền núi

Cập nhập tin tức Học sinh miền núi

Giáo viên miền núi 'tung chiêu', vận động học sinh quay lại trường

Hết kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, nhiều học sinh miền núi tỉnh Quảng Trị vì nhiều lý do vẫn không quay lại trường học. Nhiều giáo viên trên địa bàn phải mua sách, bánh kẹo đến nhà 'lì xì', vận động các em đến trường.

Những đứa trẻ đi học vui hơn ở nhà

Nơi tắm rửa có vẻ là một cái bếp củi cũ. Ở trong góc chỉ có một vòi nước mà nếu không được giới thiệu thì không ai nghĩ đây là nơi tắm rửa hằng ngày của 86 đứa trẻ.

Nhếch nhác ở làng học sinh "đẹp như tranh vẽ"

Sau nghỉ hè hai tháng, làng học sinh của Trường THPT huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã trở nên nhếch nhác, khiến ai nhìn vào cũng phải giật mình.

Còn nhiều cái tốt, còn lòng tin ở xã hội, con người

Đơn giản vậy thôi. Cái tốt phải được viết lên để thấy, để còn lòng tin vào xã hội, con người.

Hành động tử tế của lái xe khách Sơn La khiến dân mạng nể phục

Tài xế cho biết việc này mình đã làm đều đặn 2 năm nay.

Chạnh lòng bức ảnh học trò cưỡi trâu đi học

Bức ảnh hai học sinh cưỡi trâu vượt qua con đường đất lầy lội thu hút sự quan tâm của nhiều thành viên trên một diễn đàn dành cho giáo viên.

Thầy giáo bật khóc trên đường đến trường

Mọi người vẫn đùa, muốn được gặp cô giáo, học sinh phải chờ đến THCS. Bởi, 35 người dạy ở đây đều là thầy giáo.

Điều kỳ diệu mang tên "cô Toàn"

"Đắn đo mãi, tôi đi tới quyết định là bỏ dạy ở thị trấn để vào bản dạy hẳn cho các em. Chỉ hi vọng những năm cuối trước khi về hưu làm được chút gì đó cho học sinh” – cô Thanh Toàn tâm sự.

Trường học lộng gió trong rét buốt

Hai điểm trường của Trường Tiểu học số 2 Thượng Trạch, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) đã xuống cấp. Mùa mưa đến, thầy và trò không dám đến lớp vì sợ trường sập.

Đường đến trường vừa đi vừa khóc của giáo viên cắm bản

Phải có một tinh thần thép thì mỗi thầy giáo mới có đủ dũng khí để vượt qua cung đường lầy lội để đến các điểm trường của Trường Tiểu học Tri Lễ 4 (xã Tri Lễ, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An).

Bữa cơm ăn cùng ớt của học trò và nước mắt cô giáo

Ngày mới vào nghề, cô Cao Thị Nghĩa bật khóc khi nhìn bữa cơm của học sinh chỉ có quả ớt và nước lã. Bữa cơm ấy đã thôi thúc cô Nghĩa bám trụ với trường miền núi 13 năm nay.