Kyoyo Việt Nam là công ty có tuổi đời non trẻ, mới thành lập 5 năm những đã có dấu ấn mạnh mẽ trong lĩnh vực đúc mẫu chảy. Dù dịch Covid-19 còn phức tạp, công ty vẫn mở rộng máy thứ 2 tại Hà Nội.
Hội thảo Cơ hội và thách thức khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu diễn ra sáng ngày10/12/2020 trong khuôn khổ triển lãm quốc tế về CNHT và Chế biến chế tạo Việt Nam (Vimexpo 2020).
Hơn 30 năm trong ngành cơ khí chính xác, ông Đỗ Phước Tống - Chủ tịch HĐTV Công ty Cơ khí Duy Khanh được coi là một trong những doanh nhân có uy tín, kinh nghiệm nhất cho ngành cơ khí Việt Nam.
Ngành dệt may và da giày là hai ngành chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19. Tuy nhiên, tăng trưởng của cả 2 ngành đã hồi sinh trở lại vào những tháng cuối năm.
Sau 5 năm thành lập, công ty Cổ phần đúc kim loại KYOYO Việt Nam (Hà Nội) đã vươn lên trở thành doanh nghiệp tiêu biểu thành công ở Việt Nam với ngành sản xuất đúc kim loại mẫu chảy phục vụ cho ngành công nghiệp hỗ trợ.
Ông Thân Đức Việt, Tổng giám đốc May 10 chia sẻ, chúng tôi hứa sẵn sàng mua nguyên phụ liệu trong nước kể cả giá cao hơn, nhưng phải đảm bảo chất lượng.
Với các doanh nghiệp làm thương mại xuất khẩu dệt may, cuộc khủng hoảng Covid-19 đã giáng đòn mạnh khiến doanh nghiệp ngưng trệ hoàn toàn. Nhiều doanh nghiệp chọn giải pháp là phát triển hàng nội địa.
Đối với Toyota, đẩy mạnh nội địa hóa không chỉ đơn thuần là gia tăng số lượng nhà cung cấp Việt mà quan trọng hơn là nâng cao năng lực, chất lượng của nhà cung cấp, từ đó giảm chi phí sản xuất, tăng năng lực cạnh tranh.
Triển lãm Vimexpo 2020 vừa khai mạc sáng nay, 9/12 tại Hà Nội sẽ có khoảng 500 phiên kết nối giữa các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm CNHT và các doanh nghiệp mua lớn như Samsung, Canon, Thaco, Honda, Toyota, ABB, Tùng Lâm, CPC EMEC v.v…
Công ty Nhựa Nhị Bình (Bình Dương) đã nâng cao năng lực sản xuất, gia tăng năng suất lao động nhờ tham gia Chương trình tư vấn, cải tiến sản xuất do IDC phối với ILO triển khai.
Bên cạnh năng lực sản xuất, chất lượng và giá, các doanh nghiệp CNHT muốn tham gia được chuỗi cung ứng thì sẽ cần phải quan tâm đặc biệt đến việc đầu tư hoạt động marketing, quảng cáo, mở rộng thị trường.
Công ty CP Đầu tư và thương mại TNG có trụ sở chính tại TP. Thái Nguyên nổi lên như một điểm sáng của ngành Dệt may Việt Nam trong việc ứng phó với những khó khăn do dịch Covid-19.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Mạnh Hùng, Giám đốc Kinh doanh, Công ty TNHH Denko Việt Nam bày tỏ, công ty chịu ảnh hưởng lớn do dịch Covid-19, nhưng đã cố gắng trụ vững, không để người lao động phải nghỉ việc.