- Cuối năm 2015, các đại gia, cổ đông lớn ngân hàng dồn dập bán ra cổ phiếu để giải quyết sở hữu chéo trong các tổ chức tín dụng. Đây là vấn đề lớn cuối cùng được giải quyết rốt ráo trong lộ trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.

Nửa đầu 2015 các thương vụ mua lại ngân hàng 0 đồng đã diễn ra, gồm Ngân hàng Đại Dương và Ngân hàng Dầu khí Toàn Cầu; sáp nhập Ngân hàng Xăng Dầu (PG Bank) vào Vietinbank,... Những sự cố mới phát sinh ở Đông Á, Eximbank cũng được dồn dập giải quyết. Cùng với các thương vụ sáp nhập - hợp nhất tự nguyện: Phương Nam - Sacombank, Maritime Bank - MDB, MHB - BIDV,... đã cho thấy một năm đầy sự kiện thành công của quá trình tái cơ cấu ngân hàng.

Đến nay đã có 9 tổ chức tín dụng được sáp nhập, hợp nhất vào tổ chức tín dụng khác; 4 tổ chức tín dụng được mua lại.

Bên cạnh đó, việc xử lý nợ xấu ngân hàng cũng về đích như mong đợi, từ đỉnh cao trước tái cơ cấu khoảng 17% (tháng 9/2012) còn dưới 3% vào tháng 9/2015.

Sau gần 4 năm thực hiện đề án tái cơ cấu hệ thống các TCTD (giai đoạn 2011-2015) và xử lý nợ xấu, đến nay, cơ bản việc tái cơ cấu đang được triển khai theo đúng mục tiêu, định hướng và lộ trình đề ra, mà thành công lớn nhất là xử lý được các ngân hàng yếu kém nhưng không để xảy ra đổ vỡ, gây hoảng loạn hệ thống.

Ồ ạt bán tháo: Cổ phiếu ngân hàng xuống đáy?

Một lượng cổ phiếu NH lớn đang được ồ ạt bán ra có thể nhấn sâu hơn nữa các “cổ phiếu vua” xuống đáy.

‘Vũ khí’ ngầm giúp đại gia đảo lộn trật tự ngân hàng

Một ‘vũ khí’ đang được nhiều ngân hàng ráo riết chuẩn bị với tham vọng có thể thay đổi mạnh mẽ trật tự hệ thống ngân hàng trong một vài năm tới.

Cuộc cờ buồn của ông Lê Hùng Dũng

Những ngày này, ông Lê Hùng Dũng ít xuất hiện. Dù không còn ở Eximbank nhưng diễn biến mới ở đây cho thấy cuộc cờ buồn của Eximbank và chính đại gia này.

Đại gia ngân hàng không dám hồi môn cho con gái

Không ít người mua cổ phiếu ngân hàng ở mức giá 70-80 ngàn đồng nhưng gần chục năm qua hầu như không nhận được cổ tức bằng tiền mặt và giá cổ phiếu giờ 10 phần chỉ còn lại 1.

Rau muống, trà đá ngang cơ đại gia ngân hàng

Nhiều ngân hàng vẫn chưa thể thoát khỏi khó khăn, bươn chải xử lý nợ xấu… và giá cổ phiếu thấp ở mức bất ngờ.

Trầm Bê, Đặng Văn Thành, Lê Hùng Dũng: Sau thời ‘đại chiến’

Sau thời ‘đại chiến’ đó, họ ngày càng ít xuất hiện, mỗi người dường như đã đi trên quãng đường mới với những kế hoạch đầy tham vọng mới.

Tin đồn ám quẻ, ngân hàng bị choáng nặng

Quá trình tái cấu trúc đang diễn ra dồn dập nhưng chưa biết tới bao giờ cổ phiếu NH sẽ lấy lại vị thế “cổ phiếu vua” sôi động một thời.

Ngân sách vướng nợ xấu ngân hàng?

Có ý kiến cho rằng, việc tái cơ cấu ngân hàng và xử lý nợ xấu đã làm giảm lợi nhuận, ảnh hưởng thu ngân sách.

Ngân hàng 0 đồng và cơ hội sống duy nhất?

Mua về một ngân hàng 0 đồng cũng chẳng hời tý nào khi phải đổ thời gian công sức để củng cố và làm cho nó khỏe mạnh lên.

Ngân hàng Nhà nước mua lại Ngân hàng Xây dựng giá 0 đồng

NHNN trở thành chủ sở hữu (100% vốn điều lệ) của VNCB, chấm dứt toàn bộ quyền, lợi ích và tư cách cổ đông đối với các cổ đông hiện hữu của VNCB. Vietcombank tham gia quản trị và điều hành VNCB.

Siết mạnh tay, đưa đại gia ngân hàng vào khuôn khổ

Người tù tội, kẻ trắng tay, người âm thầm lui, kẻ yên phận giã từ tham vọng,... kết cục của nhiều đại gia ngân hàng thời... tái cơ cấu.

Cú 'trượt chân' của ngân hàng Đông Á

 Ngân hàng TMCP Đông Á bị đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt và NHNN phải chỉ định BIDV cử người vào nắm giữ các vị trí điều hành chủ chốt nhằm đảm bảo thanh khoản cũng như quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền.

Ngân hàng Đông Á: Chuyện bây giờ mới kể

Chưa đầy một tháng sau khi phiên họp đại hội đồng cổ đông thường niên 2015 của Ngân hàng TMCP Đông Á diễn ra, ngân hàng rơi vào kiểm soát đặc biệt.

Kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Đông Á

Sau khi thanh tra ngân hàng Đông Á, Ngân hàng Nhà nước cho biết đã quyết định kiểm soát đặc biệt với ngân hàng này.

Đại gia hỏi mua một nửa Ngân hàng Đông Á?

Tổng giám đốc Ngân hàng (NH) TMCP Đông Á (DongA Bank) Trần Phương Bình cho biết đang có nhà đầu tư nước ngoài quan tâm đặt vấn đề mua 49% cổ phần của NH này để trở thành cổ đông chiến lược.

Sáp nhập Southernbank và Sacombank, ông Trầm Bê toại nguyện

NHNN vừa có Quyết định số 1844/QĐ-NHNN chính thức chấp thuận việc sáp nhập Ngân hàng TMCP Phương Nam (Southern Bank) vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank).

‘Lì lợm’ tái cơ cấu ngân hàng

Khó khăn lớn nhất là phải chứng minh cho dư luận hiểu sự lựa chọn hiện nay là cách tối ưu nhất trên nền tảng pháp lý rõ ràng và kết quả tích cực.

Ngân hàng 0 đồng, đại gia ngàn tỷ vào vòng lao lý

Bị mua 0 đồng, nhiều ông chủ ngân hàng đang từ một đại gia quyền lực bỗng chốc trở nên “trắng tay” khi không chỉ mất trắng trong đầu tư vì những sai phạm trong hoạt động cho vay mà còn bị vướng vào vòng lao lý.

Ông Trầm Bê không tham gia lãnh đạo Sacombank sau sáp nhập

Ông Trầm Bê hiện là Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị Sacombank tự nguyện cam kết ủy quyền không hủy ngang, vô thời hạn cho Ngân hàng Nhà nước hoặc tổ chức, cá nhân do Ngân hàng Nhà nước chỉ định

OceanBank đổi chủ, có dàn lãnh đạo mới

 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chính thức công bố việc tiếp quản Ngân hàng TMCP Đại Dương (OceanBank) và chuyển đổi mô hình hoạt động OceanBank thành Ngân hàng TNHH MTV do Nhà nước làm chủ sở hữu.

Mua NH giá 0 đồng: Cứng rắn để ổn định

Các NH yếu kém không thể tự tái cơ cấu, NHNN sẽ buộc mua lại với giá 0 đồng. Đó là sự bắt buộc cần thiết cho sự ổn định.

Lắm chuyện với nợ xấu: Sự thật 17% đến 2,9%

Với người trong giới NH, bỏ qua những tranh cãi con số, thì nợ xấu là một khối nguy cơ là một quá trình tích lũy cách đây 5 – 10 năm và việc xử lý nó cũng là lộ trình đầy trả giá.

Một số ngân hàng sẽ được NHNN mua lại với giá 0 đồng

Thống đốc Nguyễn Văn Bình cho biết, một khi các cổ đông làm mất hết vốn của mình và thậm chí dùng vốn xã hội thì các cổ đông đó không còn chỗ đứng nữa và NHNN tiếp quản lại để giữ ổn định hệ thống...

Từ đầu năm, Việt Nam ‘xóa sổ’ hai ngân hàng

 Hai trong số 5 thương vụ sáp nhập ngân hàng đã diễn ra cuối tuần trước và đầu tuần này, giữa Vietinbank và PG Bank, BIDV và MHB. Giai đoạn hai của quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng đang được gấp rút tiến hành.

Ông lớn ra tay, chốt lộ trình tái cơ cấu ngân hàng

 Các ông lớn NH do nhà nước chi phối đã vào cuộc các ca khó là dấu hiệu cho thấy lộ trình đang đến giai đoạn chốt cuối cùng.

NHNN mua lại toàn bộ cổ phần OceanBank

Ngân hàng Nhà nước vừa ra thông báo về việc mua lại toàn bộ cổ phần Ngân hàng TMCP Đại Dương (OceanBank), chấm dứt toàn bộ quyền, lợi ích, và tư cách của cổ đông hiện hữu của ngân hàng này.

Sáp nhập ngân hàng: Kịch tính, thứ hạng đảo chiều

 Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia dự báo, các thương vụ sáp nhập ngân hàng thời gian tới sẽ có nhiều điểm mới, kịch tính hơn, làm thay đổi thứ hạng trên thị trường. Song, lợi nhuận sẽ có xu hướng giảm.

Oceanbank và GPBank có thể bị mua lại

 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có thể sẽ mua lại 100% cổ phần của hai ngân hàng để tái cơ cấu. Hai ngân hàng đó là Oceanbank và GPBank.

Chín ngân hàng yếu kém: Ngày ấy, bây giờ

Sau 4 năm thực hiện, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, tuy nhiên hậu cơ cấu sẽ là giai đoạn đầy thách thức với các ngân hàng thương mại Việt Nam.

NHNN ấn định số nợ xấu từng ngân hàng phải bán cho VAMC

Mỗi ngân hàng thương mại phải bán cho Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) số nợ xấu tối thiểu cụ thể theo ấn định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN).

Lạc quan hoạt động ngân hàng năm 2015

Công chúng và cộng đồng DN đang có góc nhìn lạc quan đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam sau nhiều năm ngành gặp khó vì khủng hoảng kinh tế.

Sáp nhập ngân hàng: Những chuyện hậu trường

 OceanBank sẽ về tay ai, số phận của GPBank, PGBank... vẫn còn là câu trả lời bỏ ngỏ, nhưng câu chuyện xung quanh việc tranh giành ngân hàng để sáp nhập của nhiều đại gia luôn là đề tài hấp dẫn thị trường.

Đề án tái cơ cấu ngân hàng, DNNN bị ‘soi’

 Một số đề án quan trọng triển khai trong giai đoạn 2011-2015 như tái cơ cấu ngân hàng, tái cơ cấu DNNN năm nay Kiểm toán Nhà nước sẽ vào kiểm tra, kiểm toán.

Thống đốc ra thời hạn, chỉ tiêu: NH hết trốn nợ xấu?

 Lần đầu tiên Thống đốc NHNN áp thời hạn và hạn mức xử lý nợ xấu cụ thể.

Hết tháng 6/2015, xử xong 60% nợ xấu

Ngân hàng Nhà nước công bố chỉ thị của Thống đốc yêu cầu các tổ chức tín dụng phải xây dựng và báo cáo kế hoạch xử lý nợ xấu năm 2015, nghiêm cấm việc sử dụng biện pháp che giấu nợ xấu...

Ban Kinh doanh