- Hiện nay đối với việc điều trị bệnh viêm gan B nhiều người đang rất xem thường và không chịu tìm hiểu thông tin về bệnh. Khi nắm rõ nguyên nhân và những biểu hiện của viêm gan B. Bạn cần nhanh chóng đến cơ sở y tế để được hỗ trợ điều trị từ các bác sĩ, không nên chủ quan, xem thường bệnh.

Người viêm gan B nên ăn gì và tránh ăn gì?
Những loại trái cây cực tốt cho người bị viêm gan B
Giảm tải cho gan, không lo viêm gan B

Do người bệnh gan không thể phát hiện ra ngay được các dấu hiệu và triệu chứng thời kỳ đầu của viêm gan B nên khi phát bệnh thì đa số đều đã ở vào giai đoạn mãn tính, như vậy việc chữa bệnh viêm gan B cũng trở nên khó khăn hơn, bệnh nhân cần phải dùng các loại thuốc chữa viêm gan B.

{keywords}

Có thể sử dụng một số loại thuốc sau cho điều trị viêm gan B:

Thuốc kháng virus

Điều trị chống virus là hướng chính yếu trong điều trị bệnh viêm gan B mạn tính, các loại thuốc điều trị viêm gan B tốt nhất có α interferon, β interferon, γ interferon, vidarabi, ribavirin, acid polyinosinic-polycytidylic… Việc dùng các thuốc điều trị viêm gan B nhất định cần phải theo hướng dẫn của bác sĩ tuyệt đối không được dùng thuốc bừa bãi.

Thuốc điều tiết miễn dịch

Các loại thuốc chữa viêm gan B, tăng cường miễn dịch đặc thù có thể chọn dùng acid immune ribonucleic tính chống virus viêm gan B đặc thù; thuốc tăng cường miễn dịch có thể chọn coenzyme, polysaccharid ganoderma, polysaccharid nấm hương, polysaccharid polupor theem vaccin gan B, dịch sơn đậu căn… Những thuốc này đều là chất thay thế của thuốc chống virus, thông qua nâng cao chức năng miễn dịch của cơ thể để đạt đến mục đích thanh trừ virus.

Thuốc ức chế miễn dịch

Có thể chọn dùng các loại thuốc như adrenalin, azathioprin, penicillamin, hydrochlorid… thích hợp dùng cho viêm gan mạn tính hoạt động có biểu hiện tự thân miễn dịch rõ, không được dùng cho điều trị viêm gan B mạn tính kéo dài.

Liệu pháp truyền ngược tự thân

Đây là phương pháp chữa viêm gan B tân tiến, chúng khuyến khích cơ thể sản sinh tế bào có tính sát thương, lợi dụng chức năng tự miễn dịch của cơ thể tấn công và tiêu diệt virus viêm gan, tránh được tình trạng bệnh tái phát lại sau khi ngừng dùng thuốc kháng virus của phương pháp chữa bệnh truyền thống.

Phương pháp này giúp tăng hệ miễn dịch của cơ thể, kích hoạt các bạch cầu đa nhân trung tính của cơ thể, chống khối u và bảo vệ gan hiệu quả. Đặc biệt, do không phải sử dụng thuốc nên liệu pháp truyền ngược tự thân cực kỳ thân thiện với cơ thể người bệnh gan B, không gây ra các tác dụng phụ như các liệu pháp thông thường.

Điều trị viêm gan B bằng đông y

Các bài thuốc điều trị viêm gan B hiệu quả bằng đông y có nguồn gốc từ tự nhiên giúp bổ gan, mát gan, tăng cường chức năng gan, bảo vệ gan mà không gây ra tác dụng phụ.

Tuy nhiên điều trị viêm gan B bằng Đông y vẫn còn nhiều hạn chế, đông y thông thường chỉ giúp tăng cường chức năng gan và khó có thể đào thải được virus viêm gan B ra khỏi cơ thể. Do đó nhiều người lựa chọn điều trị viêm gan B bằng đông tây y kết hợp.

Điều trị bệnh viêm gan B bằng đông tây y kết hợp

Cách chữa bệnh viêm gan B như Đông tây y kết hợp là phương pháp chữa viêm gan B tốt nhất vô cùng hiệu quả trong điều trị bệnh gan B và được nhiều người bệnh viêm gan B ưa dùng.

Thuốc tây y ở một mức độ nào đó sẽ làm tăng gánh nặng và gây hại cho gan, vì vậy nên kết hợp dùng thuốc đông y để tăng cường chức năng giải độc cho gan, hỗ trợ gan giúp tăng hiệu quả và loại bỏ virus nhanh chóng.

Điều trị viêm gan B bằng tế bào gốc.

Đây là phương pháp mới nhất hiện nay để điều trị viêm gan B, mang lại hiệu quả rất lớn cho bệnh nhân, có thể nói đây là phương pháp mới nhất trong việc điều trị căn bệnh này.

Phương pháp này đưa vào cơ thể bệnh nhân các tế bào tua được lấy và biệt hóa từ chính cơ thể người bệnh nên có tính an toàn cao. Bệnh nhân mắc bệnh viêm gan B khi áp dụng phương pháp điều trị căn bệnh này có thể hoàn toàn an tâm.

Vì đây là phương pháp có thể khắc phục được những hạn chế mà phương pháp điều trị viêm gan B bằng thuốc không có được, đặc biệt là khả năng hạn chế được tác dụng phụ của thuốc điều trị viêm gan B và hạn chế được tái phát cho người bệnh.

Thái Thị Hậu