Ca sĩ mặc trang phục 'lạ' khi hát Bolero, Sở Văn hóa TP.HCM nói gì?

Đại diện Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM nói sẽ xem xét xử lý theo thẩm quyền đối với các trường hợp sử dụng trang phục không phù hợp, trang phục nhạy cảm đăng video trên mạng xã hội.

Tuần lễ Phật đản: Mùa an lành trong lòng người con Phật khắp năm châu

Vậy là tuần lễ Phật đản Phật lịch 2568 đã khép lại. Những ngày qua, trên khắp quê hương Việt Nam, từ Nam ra Bắc, màu cờ Phật rộn ràng trong nắng sớm cũng như khi chiều muộn, mang đến niềm hoan hỷ trong lòng người.

NSND Đặng Thái Sơn và 3 học trò xuất sắc biểu diễn tại Việt Nam

NSND Đặng Thái Sơn và các học trò lần đầu biểu diễn tại Việt Nam, trong hoà nhạc 'Timeless Resonance - Thanh âm bất tận'.

Mẹo đọc 1.000 cuốn sách của Chủ tịch Nguyễn Cảnh Bình

Ông Nguyễn Cảnh Bình, Chủ tịch Alpha Books, Viện trưởng Viện Lãnh đạo ABG chia sẻ đã đọc 1.000 cuốn sách.

Cuốn sách những nhà nghiên cứu truyền thông nên đọc

Cuốn sách 'Phương pháp phân tích nội dung truyền thông - lý luận và thực tiễn' giúp những nhà nghiên cứu truyền thông chuyên nghiệp tại Việt Nam, sinh viên, nghiên cứu sinh, xác định được hướng đi đúng đắn.

Bộ phim cuối cùng của NSND Trần Hạnh được đưa trở lại rạp chiếu

"Cha cõng con", bộ phim cuối cùng có sự góp mặt của NSND Trần Hạnh từng được chọn đại diện cho Việt Nam dự tranh đề cử Oscar 2018 sẽ trở lại rạp phục vụ khán giả hè này.

Cuốn sách chỉ cách bảo vệ mắt con trẻ trong thời đại 'siêu cận thị'

Cuốn sách 'Bảo vệ mắt con trong thời đại siêu cận thị' không chỉ nêu bật những nguy cơ về căn bệnh phổ biến mà còn cung cấp các biện pháp phòng ngừa và can thiệp sớm giúp cha mẹ có thể giữ gìn và bảo vệ thị lực cho con.

Ngày Phật đản, nghĩ tới cha mẹ mình

Khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam đã nhanh chóng hòa nhập cùng văn hóa hiếu đạo, gia đạo của người Việt. Vậy tại sao nghĩ về ngày Phật đản, chúng ta không dành thời gian hướng về cha mẹ, tri ân đấng sinh thành?

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Đại lễ Phật đản 2024 cùng tăng ni, Phật tử

Sáng 22/5, nhân Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới chúc mừng Lãnh đạo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và dự Đại lễ Phật đản với chức sắc, tăng ni, Phật tử tại chùa Quán Sứ, Hà Nội.

Diễn giả nổi tiếng vượt qua nghịch cảnh nhờ ôm giữ không gian

CANADA - Vượt qua các biến cố cuộc đời, Heather Plett trở thành diễn giả nổi tiếng, nhà tư vấn hỗ trợ nhiều người đang gặp bất ổn tâm lý. Cuốn sách ‘Ôm giữ không gian’ bà chia sẻ về những trải nghiệm của bản thân.

Bảo vật quốc gia Bảo kiếm An Dân có gì đặc biệt?

Bảo vật quốc gia - Bảo kiếm An Dân - là một tư liệu quý, là biểu tượng, đại diện tiêu biểu minh chứng cho những giá trị văn hóa trong giai đoạn “gạch nối” của lịch sử dân tộc Việt Nam.

'Phim Việt Nam muốn phát triển cần có bản sắc'

Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng cho rằng, các phim trên thị trường hiện nay vẫn thấy dáng dấp của một tác phẩm nào đó. Việc chú trọng bản sắc là điều cần thiết để điện ảnh Việt phát triển lâu dài.

Đạo diễn 'Đất và Người', 'Ma Làng' - Nguyễn Hữu Phần qua đời

Chị Nguyễn Diệu Trang - con gái đạo diễn Nguyễn Hữu Phần xác nhận với VietNamNet thông tin ông qua đời lúc 12h10 ngày 22/5 tại một bệnh viện ở Hà Nội, hưởng thọ 76 tuổi.

Sổ tay giải mã ý nghĩa của những biểu tượng trong đạo Phật

Cuốn 'Sổ tay biểu tượng Phật giáo Tây Tạng' giúp độc giả hiểu rõ hơn về ý nghĩa, nguồn gốc các biểu tượng có liên quan đến nghệ thuật Phật giáo.

Kịch thiếu nhi không thể làm dễ dãi, nhảm nhí

“Kịch thiếu nhi không thể làm dễ dãi, gây cười, nhảm nhí. Nó không còn thích hợp với trẻ em nữa, thậm chí gây phản cảm”, Đại sứ trẻ em Việt Nam - Nguyễn Như Khôi bày tỏ.

Đáng chú ý

Diễn kịch cho thiếu nhi, Trung Ruồi, Đỗ Duy Nam giành giải Vàng

NSƯT Kiều Minh Hiếu, Trung Ruồi, Đỗ Duy Nam, Ngô Lệ Quyên... giành Huy chương Vàng tại Liên hoan Nghệ thuật sân khấu thiếu niên, nhi đồng lần thứ nhất.

Cuộc cách mạng 4.0 và giáo dục khai phóng kiểu Mỹ

Cuốn sách 'Làn sóng thứ 5 - Giáo dục khai phóng kiểu Mỹ' của tác giả Michael M. Crow và William B. Dabars được đúc kết từ nhiều lĩnh vực như thiết kế, kinh tế, công nghệ, xã hội học... dành cho độc giả quan tâm đến tương lai của giáo dục đại học.

Chuyện chưa kể về phim của cặp song sinh người Việt lấy nước mắt khán giả

Đạo diễn người Nhật Kohei Kawabata thực hiện bộ phim tài liệu 'Dearest Viet', kể về người em trong ca mổ tách cặp song sinh Việt - Đức nổi tiếng cách đây 35 năm, lấy nước mắt khán giả khi công chiếu.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt mùa Vu Lan

Chương trình 'Vu Lan - Đạo hiếu và Dân tộc' năm 2024 sẽ tưởng nhớ, đền đáp công ơn của các anh hùng liệt sĩ, người có công…

Bức tranh tăng giá hơn 500 lần sau gần nửa thế kỷ

Một bức tranh của David Hockney được nhà biên kịch, nhà sản xuất nổi tiếng người Mỹ Norman Lear mua với giá 64.000 USD có thể thu về 35 triệu USD trong cuộc bán đấu giá sắp tới.

Giảng viên trẻ mê nghiên cứu về chủ quyền ra sách về Hoàng Sa - Trường Sa

Thạc sĩ Trần Mỹ Hải Lộc, giảng viên Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM vừa có một công trình nghiên cứu được xuất bản. Đó là cuốn sách về Hoàng Sa - Trường Sa.

Đạo diễn Phạm Hoàng Nam tiết lộ vở đại nhạc kịch hoành tráng trên sông Sài Gòn

Từng được mời làm đạo diễn sân khấu của 'Lễ hội Sông nước TP.HCM' lần 1, anh Phạm Hoàng Nam cho biết, chương trình năm nay "khó và thách thức, song sẽ hấp dẫn hơn”.

Truyện tranh giải trí cũng giống như kẹo, ăn nhiều không tốt cho sức khoẻ

“Truyện tranh giải trí cũng giống như kẹo, ăn nhiều không tốt cho sức khoẻ. Vì vậy, để tâm hồn luôn phong phú và lành mạnh, chúng ta nên đọc xen kẽ các thể loại sách khác nhau”, diễn giả, dịch giả Nguyễn Quốc Vương nhấn mạnh.

Bí mật tiệm sách lâu đời nhất ở phố Đinh Lễ

Nằm sâu trong con ngõ nhỏ trên phố sách Đinh Lễ (quận Hoàn Kiếm), nhà sách Mão có tuổi đời hơn 30 năm, nay trở thành điểm khám phá mới của giới trẻ Hà Nội và dân mê sách cũ.

Chuyện bi hài về người Việt ở Nga qua góc nhìn của nhà văn Nguyễn Đình Lâm

Mỗi câu chuyện trong tác phẩm 'Dưới tán hoa siren' của Tiến sĩ, nhà văn Nguyễn Đình Lâm là lát cắt khác nhau về cuộc sống sinh động, đa sắc màu của người Việt ở Nga.