Khi bạn sử dụng một chiếc điện thoại hay các sản phẩm công nghệ, bạn luôn "yêu thương" chúng và bảo vệ chúng bằng nhiều cách như dán nilon bảo vệ, bao da, lắp vỏ ngoài... Nhưng một ngày nào đó, chúng cũng bị "bệnh" và "chết" giống như con người.
Khi người nghèo "sở hữu" quá nhiều công nghệ
Lúc đó, bạn sẽ làm gì với chúng? Cho vào tiệm? vứt đi? hay tặng cho người khác? Trừ khi bạn thật sự yêu chúng và giữ lại làm kỷ niệm, còn lại những cách mà bạn "xử lý" đều dẫn đến một kết cục, và kết cục đó chính là đưa chúng trở về nơi "yên nghỉ" cuối cùng... Bãi rác công nghệ.
Vấn nạn ô nhiễm môi trường đang là mối quan tâm hàng đầu trên thế giới, và đã có rất nhiều lời kêu gọi chúng ta quan tâm hơn tới hành tinh xanh của mình. Từ Tivi, Báo chí, Internet,v..v. Nếu như bạn tìm kiếm trên Google với từ "bảo vệ môi trường" bạn sẽ có hơn 36.700.000 kết quả hiển thị trong chưa đầy một giây.
Tuy nhiên, hầu như những lời kêu gọi đó đều mang đến một kết quả không như mong muốn. Trong khi rác gia dụng thường chỉ mang đến ô nhiễm và bệnh tật, thì rác thải công nghệ luôn ẩn chứa những mối nguy cơ tiềm tàng và gây nên những hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Ở những nước đang phát triển, rác công nghệ ngày càng trở nên quá nhiều và gây ô nhiễm. Ở Việt Nam, hàng năm có tới hàng triệu tấn hàng nhập khẩu qua các cảng biển và cửa khẩu, trong số đó có rất nhiều các mặt hàng máy móc điện tử đã lạc hậu và không đủ tiêu chuẩn, rất có khả năng một hơn một nửa trong số đó sẽ trở thành một phần trong các bãi rác.
Ở những nước phát triển trên thế giới, các khái niệm "nghĩa trang" xe hơi, bãi rác điện tử ngày càng trở nên quen thuộc. Tại đây, rác điện tử được tập trung vào một chổ và chờ ngày tái chế, họ có đủ công nghệ để thực hiện việc này một cách hợp pháp và các sản phẩm tái chế cũng đủ tiêu chuẩn để được tái sử dụng. Thay vì chúng ta đặt hết trách nhiệm lên các nhà chức trách, hãy cùng nhau gìn giữ và bảo vệ môi trường từ những gì nhỏ nhất, kể cả việc sử dụng các sản phẩm công nghệ.
(Theo Tinhte)
Khi người nghèo "sở hữu" quá nhiều công nghệ
Lúc đó, bạn sẽ làm gì với chúng? Cho vào tiệm? vứt đi? hay tặng cho người khác? Trừ khi bạn thật sự yêu chúng và giữ lại làm kỷ niệm, còn lại những cách mà bạn "xử lý" đều dẫn đến một kết cục, và kết cục đó chính là đưa chúng trở về nơi "yên nghỉ" cuối cùng... Bãi rác công nghệ.
Vấn nạn ô nhiễm môi trường đang là mối quan tâm hàng đầu trên thế giới, và đã có rất nhiều lời kêu gọi chúng ta quan tâm hơn tới hành tinh xanh của mình. Từ Tivi, Báo chí, Internet,v..v. Nếu như bạn tìm kiếm trên Google với từ "bảo vệ môi trường" bạn sẽ có hơn 36.700.000 kết quả hiển thị trong chưa đầy một giây.
Tuy nhiên, hầu như những lời kêu gọi đó đều mang đến một kết quả không như mong muốn. Trong khi rác gia dụng thường chỉ mang đến ô nhiễm và bệnh tật, thì rác thải công nghệ luôn ẩn chứa những mối nguy cơ tiềm tàng và gây nên những hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Ở những nước đang phát triển, rác công nghệ ngày càng trở nên quá nhiều và gây ô nhiễm. Ở Việt Nam, hàng năm có tới hàng triệu tấn hàng nhập khẩu qua các cảng biển và cửa khẩu, trong số đó có rất nhiều các mặt hàng máy móc điện tử đã lạc hậu và không đủ tiêu chuẩn, rất có khả năng một hơn một nửa trong số đó sẽ trở thành một phần trong các bãi rác.
Ở những nước phát triển trên thế giới, các khái niệm "nghĩa trang" xe hơi, bãi rác điện tử ngày càng trở nên quen thuộc. Tại đây, rác điện tử được tập trung vào một chổ và chờ ngày tái chế, họ có đủ công nghệ để thực hiện việc này một cách hợp pháp và các sản phẩm tái chế cũng đủ tiêu chuẩn để được tái sử dụng. Thay vì chúng ta đặt hết trách nhiệm lên các nhà chức trách, hãy cùng nhau gìn giữ và bảo vệ môi trường từ những gì nhỏ nhất, kể cả việc sử dụng các sản phẩm công nghệ.
Cái kết của điện thoại là ở đây
Màn hình cũng không kém phần
Chip......
Phím và chuột
Đủ loại...
"Nghĩa trang" khổng lồ
Lối vào "địa ngục"
Xe hơi cũng có chỗ ở riêng
Xe lửa cũng phải "tắt lửa"....
Những con "chim sắt" vô dụng này trước đây đã từng là anh hùng trên bầu trời
Một trong những con tàu ở nghĩa trang tàu thuyền tại Anh
Khi tàu ngầm lên bờ....
Xe tăng cũng chết...
Người phụ nữ này sống nhờ vào rác thải
Màn hình cũng không kém phần
Chip......
Phím và chuột
Đủ loại...
"Nghĩa trang" khổng lồ
Lối vào "địa ngục"
Xe hơi cũng có chỗ ở riêng
Xe lửa cũng phải "tắt lửa"....
Những con "chim sắt" vô dụng này trước đây đã từng là anh hùng trên bầu trời
Một trong những con tàu ở nghĩa trang tàu thuyền tại Anh
Khi tàu ngầm lên bờ....
Xe tăng cũng chết...
Người phụ nữ này sống nhờ vào rác thải
(Theo Tinhte)