Mỗi năm Việt Nam có hơn 200.000 người bị đột quỵ (tai biến mạch máu não), hơn 50% trong số đó tử vong và 90% số người sống sót sau đột quỵ phải sống chung với các di chứng về thần kinh và vận động…

Số liệu tổng hợp từ các bệnh viện có khoa thần kinh trên toàn quốc cho thấy: Trong ba năm trở lại đây, số bệnh nhân phải nhập viện vì đột quỵ đang có chiều hướng tăng lên từ 1,7% - 2,5%. Trong đó, tỷ lệ nam giới mắc phải cao gấp 4 lần nữ giới. Nghiêm trọng hơn, độ tuổi bị tai biến mạch máu não đang dần trẻ hóa, từ 40 - 45 tuổi so với trước đây là 50 - 60 tuổi.

Qua khảo sát thực tế và đánh giá của nhiều chuyên gia y tế, tỷ lệ đột quỵ ở những người trẻ và trung niên cũng đang gia tăng mạnh mẽ, chiếm 1/3 tổng số các trường hợp đột quỵ. Nếu những năm 90, toàn cầu có khoảng 25% số ca đột quỵ ở người 20 – 64 tuổi thì những năm gần đây, con số này đã tăng lên 31%. Đáng lưu ý là: Những người ở độ tuổi 20, thậm chí trẻ hơn cũng đang có nguy cơ bị đột quỵ. Hiện con số thống kê cho nhóm đối tượng này khoảng 83.000 người/ năm.

{keywords}

Bệnh nhân đột quỵ ngày càng gia tăng

Ngoài ra, theo các thống kê khác, mặc dù tỷ lệ tử vong do đột quỵ tại Việt Nam kể từ năm 2013 đến nay có giảm (khoảng 17%) so với trước kia nhưng số lượng bệnh nhân bị tàn tật do đột quỵ lại có xu hướng tăng mạnh (chiếm 90%) với nhiều di chứng nặng nề như: liệt chi, liệt nửa người, viêm phổi, co cứng gân cơ, suy giảm trí nhớ, rối loạn tâm thần dạng trầm cảm, loét vùng xương cùng - cụt và một số vị trí bị tỳ đè do nằm lâu…

Hiện Việt Nam có khoảng 486.000 người còn sống sau đột quỵ, tuy nhiên chỉ có khoảng 25-30% tự đi lại phục vụ bản thân được, 20-25% đi lại khó khăn, cần sự hỗ trợ của người khác trong sinh hoạt, 15-25% phải phụ thuộc hoàn toàn vào sự phục vụ của người khác.

Các chuyên gia cho biết: Đột quỵ là tình trạng rối loạn chức năng tuần hoàn não, xảy ra khi thiếu máu não cục bộ (do cục máu đông trong tim) hay mạch máu bị vỡ do tăng huyết áp đột ngột quá mức. Đây là hậu quả của thói quen sử dụng quá nhiều rượu bia, thuốc lá và ít vận động...

{keywords}

Cục máu đông gây ra nguy cơ đột quỵ cao

Trước thực trạng, cứ mỗi 40 giây lại có một bệnh nhân đột quỵ, mỗi 4 phút có một trường hợp tử vong và tỷ lệ tử vong do đột quỵ hàng năm còn nhiều hơn số ca tử vong do 3 căn bệnh: AIDS, Lao và Sốt Rét cộng lại, các chuyên gia khuyên rằng: để ngăn chặn nguy cơ đột quỵ, người bệnh cần chủ động phòng ngừa bằng cách tránh các yếu tố nguy cơ như Thiếu máu não, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, tim mạch…

Theo đó, người bệnh có thể sử dụng sản phẩm Đông Y có chứa thành phần Huyết Sâm. Đây là dược liệu đầu bảng chứa hoạt chất Tashinon II và Natri Sulfonat có tác dụng hoạt huyết, bổ huyết lại giảm nguy cơ hình thành cục máu đông an toàn, hiệu quả trong quá trình phòng chống đột quỵ.

Thực phầm chức năng Hoạt Huyết Nam Dược chứa thành phần chính là Huyết Sâm, giúp hoạt huyết, bổ huyết, lưu thông tuần hoàn máu, hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình, hạn chế đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, ngăn ngừa tai biến mạch máu não.

{keywords}

Công dụng:

- Bổ huyết, hoạt huyết, an thần, giúp lưu thông tuần hoàn máu tới não và các cơ quan.

- Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị thiểu năng tuần hoàn não, thiếu máu đến não và các chi, rối loạn tiền đình gây ra đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, suy giảm trí nhớ, mất ngủ, ngủ không sâu giấc. Giúp giảm đau mỏi vai gáy, tê bì chân tay.

- Phòng ngừa hình thành cục máu đông, nghẽn mạch, nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máu não.

Thành phần:

Mỗi viên nang chứa:

Huyết sâm .....500 mg; Đinh lăng ....500 mg

Ngưu tất..... 200 mg; Địa long….100 mg

Đương quy..... 150 mg; Thục địa .... 150 mg

Bạch thược.....150 mg; Toan táo nhân...100 mg

Viễn chí.....100 mg; Xuyên khung....100 mg; Tinh bột, talc, magnesi stearat vừa đủ 1 viên

Tổng đài Tư vấn: 1900.636468 hoặc 04.3995.3901, website: namduoc.vn

GPQC: Sô 10479/2014/ATTP-XNCB.

Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Vân Anh