Đã từ lâu, các nhà khoa học bỏ công tìm kiếm một hành tinh nào đó trong vũ trụ thích hợp để lúc cần sẽ đi cư đến. Stephen Hawking đặt thời hạn là 200 năm nữa phải rời bỏ Trái đất này. Một địa điểm được chọn lựa đầu tiên là hành tinh mang tên Gliese 581 d.
TIN LIÊN QUAN
Các nhà khoa học đã cân nhắc đi cân nhắc lại đề xuất đầu tiên của họ là hành tinh Gliese 581 d. Trước đây, họ cho rằng trên đó quá lạnh để duy trì cuộc sống quen thuộc của Trái đất. Nhưng ngày nay, lại thấy các điều kiện trên hành tinh ấy là có thể chịu đựng được.
Thực ra, bầu trời nơi đó không xanh lơ, mà lại đỏ. Trọng lực cao hơn khoảng hai lần. Nhóm các nhà khoa học của Viện Laplace tại Paris (Institut Pierre Simon Laplace in Paris) dưới sự lãnh đạo của Tiến sĩ Robin Wordsworth đã mô hình hoá khí hậu ở quê hương tương lai của loài người như sau:
Ngôi sao Gliese 581 d nằm trong chòm sao Thiên binh (Libra) cách Trái đất khoảng 20 năm ánh sáng, thuộc sao Lùn đỏ. Các nhà thiên văn tin rằng trên quỹ đạo của sao Lùn đỏ có 6 hành tinh: e, b, c, g, d và f. Ba hành tinh nằm trong vùng gọi là “vùng ở được”, có khoảng cách đối với “tinh cầu” thích hợp, giống như sao Thổ (Venus), sao Hoả (Mars) và Trái đất của chúng ta.
Thích hợp nhất để sinh sống là hành tinh g, nếu nó thực sự tồn tại, nhưng điều này một số nhà khoa học chưa hoàn toàn tin tưởng. Нành tinh Gliese 581 с thì quá nóng.
Hành tinh Gliese 581 d trước đây bị nghi ngờ là nơi băng giá khủng khiếp. Thế nhưng nay cả hai đều được chấp nhận. Kết luận lại, hành tinh Gliese 581 d đã trở thành hành tinh đầu tiên được các nhà khoa học không chút đắn đo cùng nhất trí cho rằng nó chính là nơi nương náu có khả năng nhất của sự sống ngoài hành tinh.
Chúng tôi rất xúc động - Tiến sĩ Wordsworth nhân danh tập thể các nhà khoa học trong Viện phát biểu – Hành tinh này khá gần Trái đất. Đến một lúc nào đó, loài người có thể sẽ bay đến đây, và chọn nơi này làm quê hương mới.
"Quê hương mới” so với Trái đất nặng hơn 7 lần và lớn hơn 2 lấn. Trọng lực ở đấy bằng 1,75 lần so với trọng lực Trái đất.
Tuấn Hà (Theo KM.ru)
TIN LIÊN QUAN
Các nhà khoa học đã cân nhắc đi cân nhắc lại đề xuất đầu tiên của họ là hành tinh Gliese 581 d. Trước đây, họ cho rằng trên đó quá lạnh để duy trì cuộc sống quen thuộc của Trái đất. Nhưng ngày nay, lại thấy các điều kiện trên hành tinh ấy là có thể chịu đựng được.
Hình ảnh mô phỏng Gliese 581 d. |
Thực ra, bầu trời nơi đó không xanh lơ, mà lại đỏ. Trọng lực cao hơn khoảng hai lần. Nhóm các nhà khoa học của Viện Laplace tại Paris (Institut Pierre Simon Laplace in Paris) dưới sự lãnh đạo của Tiến sĩ Robin Wordsworth đã mô hình hoá khí hậu ở quê hương tương lai của loài người như sau:
Ngôi sao Gliese 581 d nằm trong chòm sao Thiên binh (Libra) cách Trái đất khoảng 20 năm ánh sáng, thuộc sao Lùn đỏ. Các nhà thiên văn tin rằng trên quỹ đạo của sao Lùn đỏ có 6 hành tinh: e, b, c, g, d và f. Ba hành tinh nằm trong vùng gọi là “vùng ở được”, có khoảng cách đối với “tinh cầu” thích hợp, giống như sao Thổ (Venus), sao Hoả (Mars) và Trái đất của chúng ta.
Thích hợp nhất để sinh sống là hành tinh g, nếu nó thực sự tồn tại, nhưng điều này một số nhà khoa học chưa hoàn toàn tin tưởng. Нành tinh Gliese 581 с thì quá nóng.
Hành tinh Gliese 581 d trước đây bị nghi ngờ là nơi băng giá khủng khiếp. Thế nhưng nay cả hai đều được chấp nhận. Kết luận lại, hành tinh Gliese 581 d đã trở thành hành tinh đầu tiên được các nhà khoa học không chút đắn đo cùng nhất trí cho rằng nó chính là nơi nương náu có khả năng nhất của sự sống ngoài hành tinh.
Chúng tôi rất xúc động - Tiến sĩ Wordsworth nhân danh tập thể các nhà khoa học trong Viện phát biểu – Hành tinh này khá gần Trái đất. Đến một lúc nào đó, loài người có thể sẽ bay đến đây, và chọn nơi này làm quê hương mới.
"Quê hương mới” so với Trái đất nặng hơn 7 lần và lớn hơn 2 lấn. Trọng lực ở đấy bằng 1,75 lần so với trọng lực Trái đất.
Tuấn Hà (Theo KM.ru)