- Tục truyền, nếu ai đó bị quả chúi, quả phết rơi vào đầu hay chạm tay thì người ấy sẽ may mắn,  cả năm. Vì thế, hàng nghìn người đã nhảy vào tranh cướp thậm chí đổ máu để cầu mong may mắn.


Ngày 13 tháng Giêng tại xa Hiền Quan, Tam Nông, Phú Thọ, lễ hội Cướp phết đã được tổ chức để tưởng nhớ công lao nữ tướng Thiều Hoa công chúa (được tôn xưng Đức Thánh Mẫu Đại vương) người giúp Hai Bà Trưng đánh giặc cứu nước.

Tuy nhiên, trong một ngày hội xuân mang ý nghĩa tưởng nhớ công ơn dẹp giặc ngoại xâm của tổ tiên vẫn còn những hình ảnh tranh cướp đầy bạo lực và kích động.

Cướp phết bắt nguồn từ một trò chơi dân gian nhằm rèn luyện sức khỏe cho binh sĩ. Quả phết và quả chúi là 2 quả hình tròn được làm từ gỗ hoặc tre, phết to hơn chúi. Theo quan niệm, ai cướp được phết thì năm đó không chỉ riêng họ mà cả làng, gia đình, thôn xóm đều gặp may mắn.

 

{keywords}

14h30 lễ rước phết bắt đầu. Ông Tiên Chỉ (áo đỏ) đem quả phết ra sân bãi nơi diễn ra hội cướp phết.

{keywords}

Ngay sau khi quả phết được tung ra, hàng nghìn thanh niên nhảy vào tranh giành ác liệt


{keywords}

Đủ mọi tư thế võ được tung ra để cướp được phết


{keywords}

{keywords}

Đỉnh điểm bạo lực khi một thanh niên không thể kiềm chế đã dùng que gỗ vót nhọn tấn công người tham gia


{keywords}

Liền sau đó nhiều thanh niên rút thắt lưng làm vũ khí tấn công lẫn nhau


{keywords}

Một thanh niên làng rút thắt lưng tham gia ẩu đả


{keywords}

Lực lượng mỏng công an ngay sau đó xuất hiện và can thiệp

{keywords}

Nhưng ngay sau đó là lại tranh cướp bất chấp đổ máu


{keywords}
{keywords}

Nhiều thanh niên ngã quị sau màn tranh cướp bạo lực không thành


{keywords}

Một chàng trai khác bị thương vì tranh cướp



{keywords}

Dùng chiếc khẩu trang để lau máu sau cuộc đụng độ tại lễ hội


  • Minh Đức