VietNamNet Bridge – Lien Thanh fish sauce, Bich Chi powder, Thong Nhat match ... used to be the popular brands of Vietnam in the past and until now they are still favored by many Vietnamese consumers.



    1. Lien Thanh fish sauce: This brand is over 100 years old. In 1906, in response to the Duy Tan movement of Phan Chu Trinh, Lien Thanh Company was founded in Phan Thiet by patriotic scholars. Through ups and downs, the famous brand disappeared for a period of time and reappeared in 1997.


    1. Xà bông Cô Ba: Năm 1932, ông Trương Văn Bền thương gia nổi tiếng Nam Kỳ mở nhà máy làm xà bông lấy tên là xà bông Việt Nam. Ông đã dùng hình ảnh

    2. Co Ba soap: In 1932, Mr. Truong Van Ben, a famous merchant in South Vietnam, opened a soap factory named Vietnam Soap. He used the image of Miss Ba, a southern girl, as the ambassador for the product. The Vietnamese soap defeated Marseille Soap imported from France. It was widely used in Laos, Cambodia, Hong Kong and was exported to some countries colonized by France. However, after joining with P&G, Co Ba soap stopped working. Recently, Phuong Dong JSC decided to revive this brand. 


    2.	Bột gạo lứt Bích Chi: Bột gạo này từng là sản phẩm ăn dặm hàng đầu của Việt Nam những năm 60-90 của thế kỷ trước. Thời kỳ đỉnh cao của bột Bích Chi là những năm 1970-1975, khi lần đầu tiên thương hiệu này được đầu tư quảng bá và phân phối rộng rãi tại các thị trường lớn như TP HCM, các tỉnh miền Tây và Nam Trung Bộ... Đến nay, bột gạo lứt Bích Chi vẫn còn được nhiều người ưa chuộng nhưng vẫn không thể cạnh tranh với các “ông lớn” khác như Nestlé, Cô Gái Hà Lan, Vinamilk. Ảnh: Người Lao Động.

    3. Bich Chi unpolished rice powder: This was the leading rice powder brand for babies in Vietnam in the 60s-90s. The height of the Bich Chi powder was in 1970-1975 when it was promoted and widely distributed in major markets such as Ho Chi Minh City, the western provinces and the central region. To date, this brand is still popular for many people but it cannot compete with giants like Nestle, Vinamilk, ...

    Tới năm 1957 nhà máy được Việt Nam xây dựng lại và đi vào hoạt động với cái tên Nhà máy bia Hà Nội. Ngày 15/8/1958, mẻ bia đầu tiên chính thức ra đời, được đặt tên là Trúc Bạch. Khoảng những năm của thập niên 80, đất nước khó khăn, loại bia cao cấp Trúc Bạch vượt quá khả năng tiêu dùng của người dân, nên việc sản xuất bia Trúc Bạch phải dừng lại.Năm 2010, chọn đúng dịp kỷ niệm đại lễ 1.000 năm Thăng Long, Habeco bất ngờ tái xuất bia Trúc Bạch.Trúc Bạch rất khó cạnh tranh do không làm rõ được phân khúc của mình.

    4. Truc Bach Beer: In 1957 the Vietnam Beer Factory began operational with the name of Hanoi Brewery. On 15/8/1958, the first beer products were produced, named Truc Bach. In the '80s, Truc Bach beer was a premium product beyond the people's financial ability, so Truc Bach beer product was ceased. In 2010, Habeco resumed the brand Truc Bach.


    4.	Thương hiệu Thorakao: Từng giữ ngôi vương trong ngành hóa mỹ phẩm, dầu gội Bồ Kết, mỹ phẩm Lan Hảo là thương hiệu quen thuộc một thời. Năm 1968, những sản phẩm mang thương hiệu Thorakao được bán rộng rãi trên toàn miền Nam, có chi nhánh ở Campuchia và mở rộng cung cấp ra toàn Đông Nam Á. Tuy nhiên, với sự chèn ép của các thương hiệu ngoại, sản phẩm này dù vẫn tồn tại nhưng gần như không chen chân được vào các trung tâm thương mại và buộc phải sống nhờ thị trường xuất khẩu, chủ yếu là Campuchia.

    5. Lan Hao cosmetics: Bo Ket shampoo and Lan Hao cosmetics of Thorakao used to be very popular brands in Vietnam. In 1968, Thorakao products were widely sold throughout South Vietnam. Thorakao had branches in Cambodia and provided its products to Southeast Asia. At present, these products cannot compete with foreign products in Vietnam. They are mainly exported to Cambodia.

    6.	Kem đánh răng Dạ Lan: Vào những năm 1993-1994, thương hiệu kem đánh răng Dạ Lan nức tiếng trong khu vực. Nó chiếm tới gần 70% thị phần cả nước. Nhưng sau đó, ông Trịnh Thành Nhơn - người tạo ra thương hiệu này - lại bán Dạ Lan cho Colgate Palmolive với giá 3 triệu USD. Dạ Lan chỉ tồn tại vỏn vẹn 3 tháng trước khi kem Colgate xuất hiện thế chỗ và phát triển cho đến nay. Năm 2009, Dạ Lan được chính ông Nhơn đưa trở lại thị trường Việt, và thuộc sở hữu của công ty Hóa Mỹ phẩm Quốc tế (ICC).

    6. Da Lan Toothpaste: In the years 1993-1994, Da Lan toothpaste brand was very famous and it accounted for nearly 70% of the market share. But then, Mr. Trinh Thanh Nhon - who created this brand - sold it for Colgate Palmolive for $3 million. Da Lan existed only for three months before the Colgate appeared. In 2009, Da Lan was restored by Mr. Nhon and the brand is owned by the International Cosmetic Company (ICC).

    8.	Kem đánh răng Hynos: Rất nhiều người Sài Gòn sinh ra và lớn lên vào thế kỷ 20 vẫn còn nhớ đến kem đánh răng Hynos với hình người đàn ông da đen nở nụ cười tươi rói, khoe hàm răng trắng sáng. Đây là một thương hiệu Việt từng làm mưa làm gió trên thị trường. Năm 2007, công ty cổ phần P/S cũng bắt đầu phục hưng lại sản phẩm kem đánh răng Hynos. Hynos được bán ở nông thôn nhưng đạt doanh thu thấp. Do vậy, công ty đã đưa Hynos quay về thành thị, bán tại siêu thị. Tuy nhiên, thương hiệu này hiện vẫn chưa thể nổi cộm như thời hoàng kim trước kia.

    7. Hynos Toothpaste: Many Saigonese who were born and grew up in the 20th century knew and remembered Hynos toothpaste. In 2007, P/S JSC started restoring Hynos. This product was mainly sold in rural areas but the turnover was low. This brand has appeared at some supermarkets but has yet to return to its heyday.

    Cao Sao Vàng: Những năm 90 của thế kỷ trước, trong bất cứ gia đình người Việt nào cũng có một hộp Cao Sao Vàng. Tuy nhiên, hiện nay, sản phẩm này lại được cộng đồng khách hàng thương mại điện tử quốc tế đánh giá cao. Trên trang điện tử eBay, một hộp Cao Sao Vàng được bán với giá 50.000-70.000 đồng, đắt gấp 30 lần so với giá gốc bán ở Việt Nam. Sản phẩm này nhận được nhiều phản hồi tốt và thường… cháy hàng trên các website mua bán như eBay hay Amazon. Trong giỏ hàng của người bán luôn cập nhật tình trạng hàng hóa ở mức low stock (còn rất ít) hoặc out of stock (đã hết).

    8. Gold Star balm: In the 90s, all Vietnamese families used Gold Star balm. Currently, this product is still highly appreciated by customers. On eBay, a Gold Star balm box is offered for VND50,000-VND70,000 ($2.5-3), 30 times more expensive than the original selling price in Vietnam. This product received good feedback and is often sold out on websites such as eBay or Amazon.

    Mì giấy Miliket: Từng được mệnh danh “Vua mì tôm”, vào những năm 90, Miliket của công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - MILIKET, tiền thân là xí nghiệp Lương thực Thực phẩm Colusa và xí nghiệp Lương thực Thực phẩm Miliket gần như chiếm thị phần tuyệt đối. Đây là sản phẩm ăn liền quen thuộc của nhiều thế hệ người Việt. Đến nay, dù thị trường mì gói đã

    9. Miliket instant noodle: Dubbed "King of instant noodles" in the 90s, Miliket of Colusa Food JSC absolutely dominated the market. This is a familiar noodle brand for generations of Vietnamese. So far, Miliket is still the favorite of a part of Vietnamese consumers.

    Diêm Thống Nhất: Bao diêm có logo truyền thống với hình chú chim bồ câu trắng, phía dưới dòng chữ “Diêm Thống Nhất” cỡ lớn chạy ngang mặt bao cho in nơi sản xuất tại công ty cổ phần diêm Thống Nhất. Khi những chiếc bật lửa chưa phổ biến, diêm Thống Nhất là sản phẩm không thể thiếu trong sinh hoạt của người Việt. Và hiện nay, nó vẫn được sử dụng rộng rãi trong cả nước.

    10. Thong Nhat match: This is a product of Thong Nhat Match JSC. When the lighter was not common, it was indispensable in daily life of the Vietnamese people. And now, it is still widely used throughout the country.





    PV