Mã độc tống tiền

Cập nhập tin tức Mã độc tống tiền

Bộ phận tài chính hãng Toyota bị tấn công mã độc, đòi tiền chuộc 8 triệu USD

Toyota Financial Services – công ty con của Toyota, vừa chính thức công bố bị tin tặc tấn công và đang nỗ lực khôi phục hệ thống hoạt động trở lại.

Thụy Sĩ đối mặt với hậu quả nghiêm trọng từ cuộc tấn công mã độc tống tiền

Cuộc tấn công mã độc tống tiền vào cơ quan cung cấp giải pháp phần mềm cho Chính phủ Thụy Sĩ đe dọa sẽ tiết lộ các thông tin bí mật quốc gia.

40 nước cam kết không trả tiền chuộc cho tội phạm mạng

Một quan chức Nhà Trắng cho biết 40 quốc gia trong liên minh do Mỹ dẫn đầu chuẩn bị ký cam kết không bao giờ trả tiền chuộc cho tội phạm mạng.

Mã độc tống tiền được hacker rao bán, lấy hoa hồng như kinh doanh đa cấp

Mã độc tống tiền hiện có thể được hacker cung cấp như một dịch vụ. Tin tặc thậm chí còn đưa ra lựa chọn chia sẻ lợi nhuận với người mua theo dạng trả thưởng, giống như đa cấp.

Cảng lớn nhất Nhật Bản bị tấn công mạng

Cảng Nagoya sẽ hoạt động trở lại vào chiều ngày 6/7 sau khi bị tấn công bằng mã độc tống tiền đầu tuần này.

Thế giới tìm giải pháp chống nạn tấn công mã độc tống tiền

Đây là hội nghị quốc tế chống mã độc tống tiền lần thứ hai được tổ chức, sau hội nghị đầu tiên diễn ra theo hình thức trực tuyến vào năm 2021.

Tấn công thông tin: Mở rộng cả về thiệt hại và đối tượng

Hiện nay, tình hình mã độc tống tiền đang diễn biến phức tạp. Những hệ thống đã nhiễm mã độc rất khó khôi phục và thiệt hại không nhỏ. Do đó, cần phải triển khai ngay các biện pháp dự phòng, đừng để mất bò mới lo làm chuồng.

Việt Nam cùng các nước ASEAN, Nhật Bản diễn tập ứng phó tấn công bằng mã độc tống tiền

Diễn tập quốc tế ASEAN - Nhật Bản năm 2022 có chủ đề “Phối hợp xử lý tấn công mạng qua VPN vào các hệ thống cơ quan thuộc chính phủ và tấn công mã hóa tống tiền vào cơ quan y tế”.

Cảnh báo doanh nghiệp: Đừng để bị hút vào “hố đen” mã độc tống tiền

Bùng nổ công nghệ thông tin là cơ hội để các tổ chức, doanh nghiệp tăng tốc chuyển đổi số cùng với đó là nguy cơ trên không gian mạng, đặc biệt là mã độc tống tiền (ransomware).

Mỹ truy tố hình sự bác sĩ tim mạch bán phần mềm mã độc tống tiền

Một bác sĩ tim mạch người Venezuela tự học lập trình, bán phần mềm cho hacker người Iran tống tiền các doanh nghiệp Israel, đang đối mặt với cáo buộc hình sự từ tòa án tại Mỹ.

Hacker đối mặt án 145 năm tù giam vì phát tán mã độc tống tiền

Hai hacker người Ukraine và Nga đang phải đối mặt với án tù có thể lên đến 145 năm vì phát tán mã độc tống tiền, làm ảnh hưởng đến hàng ngàn doanh nghiệp tại Mỹ.

Mỹ trừng phạt lãnh đạo nhóm tin tặc REvil, thu về hơn 6 triệu USD tiền chuộc

Mới đây, chính phủ Mỹ đã công bố một loạt các hành động nhằm chống lại một số thành viên của nhóm ransomware REvil cũng như các biện pháp trừng phạt đối với các tổ chức giúp các nhóm rửa tiền bất hợp pháp.

Tin tặc xâm nhập hệ thống của nhiều tổ chức lớn trên thế giới

CNN cho biết một nhóm tin tặc chưa rõ danh tính đã xâm nhập vào hệ thống máy tính của 9 tổ chức quốc tế hoạt động trong các lĩnh vực quốc phòng, năng lượng, y tế, công nghệ.

Mỹ treo thưởng 10 triệu USD truy lùng nhóm tội phạm mạng xuyên quốc gia

Ngày 4/11, Bộ Ngoại giao Mỹ ra tuyên bố cho biết, chính phủ sẽ thưởng 10 triệu USD để truy lùng nhóm tội mạng DarkSide, một tổ chức tội phạm mạng có trụ sở tại Nga.

Tin tặc bỏ túi 590 triệu USD sau các vụ tấn công bằng mã độc tại Mỹ

Giới chuyên gia cho rằng trong bối cảnh số vụ tấn công mạng đang ngày một gia tăng, số tiền mà tin tặc "bỏ túi" trong năm 2021 có thể sẽ vượt mức của cả thập kỷ trước cộng lại.

Tấn công mạng nhằm vào bệnh viện khiến nhiều bệnh nhân tử vong

Những vụ tấn công mạng của tin tặc nhắm vào bệnh viện và các cơ sở y tế không chỉ nhằm mục đích lấy cắp tiền hoặc thông tin cá nhân như trước đây, mà còn khiến cho nhiều người tử vong.

Mỹ đứng đầu danh sách mục tiêu tấn công mạng

Một nghiên cứu của Công ty Tư vấn chiến lược Roland Berger (Đức) chỉ ra rằng Mỹ đứng đầu danh sách các mục tiêu chính của tội phạm mạng toàn cầu. Xếp sau Mỹ lần lượt là Anh, Đức, Nam Phi và Brazil.

Nạn nhân vụ Kaseya gặp rắc rối sau khi nhóm tin tặc REvil biến mất

Một số nạn nhân của cuộc tấn công ransomware vào công ty Kaseya được cho là đã gặp phải rắc rối khi nhóm tin tặc REvil đột ngột biến mất mặc dù họ đã trả tiền chuộc.

Làm thế nào để giành được lợi thế khi phải đàm phán với tin tặc?

Các chuyên gia an ninh mạng cho biết, cách tốt nhất để đàm phán hiệu quả với tin tặc là nắm được thông tin về dữ liệu đã bị đánh cắp và kiến thức về các chiến thuật đàm phán trong quá khứ của tin tặc.

Tại sao rất khó để đưa những kẻ tấn công ransomware ra công lý?

Thông thường khi có một vụ việc xảy ra, các cơ quan chức năng sẽ tiến hành điều tra nhằm xác định thủ phạm, bắt giữ và truy tố trước pháp luật. Tuy nhiên, đối với tội phạm mạng thì điều đó sẽ phức tạp hơn nhiều.