sao thủy

Cập nhập tin tức sao thủy

Ở rất gần Trái đất, tại sao sao Thủy lại là hành tinh khó thăm dò nhất?

Là một trong những hành tinh ở gần Trái đất nhất, nhưng không có nhiều các tàu thăm dò được gửi đến sao Thủy. Phải chăng hành tinh này không có gì hấp dẫn các nhà khoa học?

Những điều bạn cần biết về Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Khám phá sự dị thường quay quanh trục của Sao Thủy

Sao Thủy quay quanh trục của nó được ba vòng trong hai chu kỳ quỹ đạo quanh Mặt Trời, khi lấy các ngôi sao cố định làm hệ quy chiếu.

Khám phá cấu trúc bên trong của Sao Thủy

Sao Thủy là một trong bốn hành tinh kiểu Trái Đất trong Hệ Mặt Trời, và là hành tinh cấu tạo bằng đá giống Trái Đất.

Bầu khí quyển trên Sao Thủy như thế nào?

Sao Thủy có bầu khí quyển rất mong manh và rất khác nhau chứa hydro, heli, ôxy, natri, canxi, kali và hơi nước.

Sao Thủy và lần thăm dò bằng tàu Mariner 10

Tàu không gian đầu tiên thăm dò Sao Thủy là tàu Mariner 10 của NASA (1974–75).

Từ trường Sao Thủy như thế nào?

Từ trường Sao Thủy gần như từ trường lưỡng cực phân bố trên toàn bộ hành tinh này một cách rõ ràng.

Khám phá hố, bồn địa và “đồng bằng” trên Sao Thủy

Bề mặt Sao Thủy gồm các đồng bằng và hố va chạm lớn, cho thấy nó đã trải qua một thời gian yên tĩnh địa chất hàng tỷ năm.

Sao Thủy và lần thăm dò bằng tàu MESSENGER

Phi vụ thứ hai của NASA đến Sao Thủy, mang tên MESSENGER (tiếng Anh: MErcury Surface, Space ENvironment, GEochemistry, and Ranging).

Việc quan sát Sao Thủy từ Trái Đất diễn ra thế nào?

Chúng ta rất khó quan sát Sao Thủy bởi nó luôn gần Mặt Trời, và thường bị lu mờ đi bởi ánh sáng của Mặt Trời.

Khám phá bề mặt của Sao Thủy

Trên bề mặt Sao Thủy có nhiều hố to và lởm chởm như bề mặt Mặt Trăng.