- Trong trường hợp bạn học sinh Nguyễn Ngọc D. tự tử, độc giả Quỳnh Lam phản hồi trên VietNamNet và cho rằng việc thầy cô nghiêm khắc với học sinh là với ý tốt.
Tuy nhiên, một độc giả cùng độ tuổi với bạn D. đã đặt câu hỏi trở lại cho Quỳnh Lam cũng như các giáo viên khác, rằng: "Cách xử lí tốt nhất vẫn là tâm sự với học sinh, thầy cô luôn nói học sinh không tâm sự với mình thì mình làm sao biết được học sinh có chuyện gì... Vậy tại sao thầy cô không phải là người mở lời?
Em là học sinh lớp 10 như D . Vâng, chúng em vẫn còn rất nhỏ, còn rất trẻ con chưa nhìn nhận được vấn đề anh đã nói chúng em vẫn chưa hiểu được thầy cô giáo vậy tại sao thầy cô giáo lại không làm chúng em hiểu được tình cảm của thầy cô.
Em học ở trường THPT tại Bình Dương. Trường em cũng có thầy cô như thế. Thầy chỉ thẳng vào mặt học sinh mà chửi là 'đồ mất dạy' khi bạn ấy hỏi thầy phát bài kiểm tra chậm.
Em làm thiếu bài tập thầy nói là 'mày vô trách nhiệm' mặc dù em đã trả lời là 'không hiểu, nhờ thầy giảng lại giùm em'. Đầu năm, em là học sinh giỏi Toán. Đến học kỳ 2, Toán em chỉ được Khá.
Còn những thầy cô khác, họ có cách làm thân thiện với học sinh - chẳng hạn cô Nga dạy em. Em học không tốt Anh văn, cô dạy em kĩ lại kiến thức cũ. Từng ngày cô giúp em tiến bộ. Ở cô, em cảm nhận được bầu nhiệt huyết "trồng người" và cả tấm lòng yêu trò của cô...
Trở lại với vấn đề giáo viên Hóa, thầy xúc phạm D., chắc là D. là người sống rất cảm xúc. Bạn sống nội tâm như vậy thì làm sao chịu được lời xúc phạm? Mặc dù hành động tự kết liễu đời mình của bạn là vô cùng sai, anh (Quỳnh Lam - PV) đã nói là học sinh bây giờ sung sướng mà chẳng cố gắng học hành, em gặp những người cùng thế hệ với chị toàn nói những lời như thế. Vậy anh đã từng nghĩ thử nếu sống trong xã hội như hiện nay thì mình sẽ sống được như vậy không? Tại sao người lớn lại mang thời vừa đi học vừa chăn trâu để so sánh với chúng em?
Mà vấn đề là chỉ một số ít học sinh bây giờ sa ngã , bê tha học tập, còn chúng em (kể cả D. cũng là học sinh giỏi toàn diện), chúng em vẫn chăm học chứ có bê tha đâu mà anh nói ngày xưa chị không có điều kiện vẫn học tốt.
Thật nực cười khi nói rằng thầy cô dạy học sinh mà dùng hành vi khiếm nhã, lời lẽ thô tục là mong học sinh mình tốt hơn.
Cấp I, thầy cô đánh vào tay thì chẳng nói, vì lúc đó đòn roi là cách đưa chúng em vào khuôn phép tốt nhất. Nhưng khi học cấp II , cấp III thì đòn roi có làm học sinh sợ không hay làm học sinh thêm chống đối?
Cách xử lí tốt nhất vẫn là tâm sự với học sinh, thầy cô luôn nói học sinh không tâm sự với mình thì mình làm sao biết được học sinh có chuyện gì, đúng không?
Vậy tại sao thầy cô không phải là người mở lời?
Nếu thầy cô mở lời trước em chắc chắn các bạn sẽ đáp lại tấm lòng của thầy cô thôi. Em không có đủ tư cách để nói thầy giáo Trường Ngô Quyền có sai hay không, nhưng em nghĩ thầy sẽ không bao giờ thầy hết day dứt trong lòng mình đâu. Đó là hình phạt lớn nhất cho thầy rồi.
Em chỉ mong cách nhìn nhận và cả cách dạy học sinh của thầy cô sẽ thay đổi.
Tuy nhiên, một độc giả cùng độ tuổi với bạn D. đã đặt câu hỏi trở lại cho Quỳnh Lam cũng như các giáo viên khác, rằng: "Cách xử lí tốt nhất vẫn là tâm sự với học sinh, thầy cô luôn nói học sinh không tâm sự với mình thì mình làm sao biết được học sinh có chuyện gì... Vậy tại sao thầy cô không phải là người mở lời?
Hình ảnh một cô giáo - hơn 30 năm kinh nghiệm - phạt học trò của một trường tại TP.HCM |
Em là học sinh lớp 10 như D . Vâng, chúng em vẫn còn rất nhỏ, còn rất trẻ con chưa nhìn nhận được vấn đề anh đã nói chúng em vẫn chưa hiểu được thầy cô giáo vậy tại sao thầy cô giáo lại không làm chúng em hiểu được tình cảm của thầy cô.
Em học ở trường THPT tại Bình Dương. Trường em cũng có thầy cô như thế. Thầy chỉ thẳng vào mặt học sinh mà chửi là 'đồ mất dạy' khi bạn ấy hỏi thầy phát bài kiểm tra chậm.
Em làm thiếu bài tập thầy nói là 'mày vô trách nhiệm' mặc dù em đã trả lời là 'không hiểu, nhờ thầy giảng lại giùm em'. Đầu năm, em là học sinh giỏi Toán. Đến học kỳ 2, Toán em chỉ được Khá.
"Thật nực cười khi nói rằng thầy cô dạy học sinh mà dùng hành vi khiếm nhã, lời lẽ thô tục là mong học sinh mình tốt hơn".
|
Còn những thầy cô khác, họ có cách làm thân thiện với học sinh - chẳng hạn cô Nga dạy em. Em học không tốt Anh văn, cô dạy em kĩ lại kiến thức cũ. Từng ngày cô giúp em tiến bộ. Ở cô, em cảm nhận được bầu nhiệt huyết "trồng người" và cả tấm lòng yêu trò của cô...
Trở lại với vấn đề giáo viên Hóa, thầy xúc phạm D., chắc là D. là người sống rất cảm xúc. Bạn sống nội tâm như vậy thì làm sao chịu được lời xúc phạm? Mặc dù hành động tự kết liễu đời mình của bạn là vô cùng sai, anh (Quỳnh Lam - PV) đã nói là học sinh bây giờ sung sướng mà chẳng cố gắng học hành, em gặp những người cùng thế hệ với chị toàn nói những lời như thế. Vậy anh đã từng nghĩ thử nếu sống trong xã hội như hiện nay thì mình sẽ sống được như vậy không? Tại sao người lớn lại mang thời vừa đi học vừa chăn trâu để so sánh với chúng em?
Tự tử, để lại 5 bức thư nhắc đến thầy
Thư tuyệt mệnh của nam sinh Ngô Quyền Gửi nam sinh Ngô Quyền và các trò định chết Xôn xao nhiều vụ tự tử của teen "95% tự tử là do rối loạn tâm thần" |
Thật nực cười khi nói rằng thầy cô dạy học sinh mà dùng hành vi khiếm nhã, lời lẽ thô tục là mong học sinh mình tốt hơn.
Cấp I, thầy cô đánh vào tay thì chẳng nói, vì lúc đó đòn roi là cách đưa chúng em vào khuôn phép tốt nhất. Nhưng khi học cấp II , cấp III thì đòn roi có làm học sinh sợ không hay làm học sinh thêm chống đối?
Cách xử lí tốt nhất vẫn là tâm sự với học sinh, thầy cô luôn nói học sinh không tâm sự với mình thì mình làm sao biết được học sinh có chuyện gì, đúng không?
Vậy tại sao thầy cô không phải là người mở lời?
Nếu thầy cô mở lời trước em chắc chắn các bạn sẽ đáp lại tấm lòng của thầy cô thôi. Em không có đủ tư cách để nói thầy giáo Trường Ngô Quyền có sai hay không, nhưng em nghĩ thầy sẽ không bao giờ thầy hết day dứt trong lòng mình đâu. Đó là hình phạt lớn nhất cho thầy rồi.
Em chỉ mong cách nhìn nhận và cả cách dạy học sinh của thầy cô sẽ thay đổi.
- Độc giả Thiên Thanh
Tỷ lệ buồn chán ở nhóm thanh thiếu niên cho rằng giáo viên đối xử không công bằng với học sinh là 30,9%, gấp 2,4 lần nhóm nhận được sự đối xử công bằng. Trong hơn 1.000 người có quan điểm "chương trình học hiện nay quá tải với bản thân" thì 23% cũng buồn chán về điều này. Kết quả mới nhất từ cuộc điều tra quốc gia lần 2 (SAVY 2) về giới trẻ tuổi từ 14 đến 25 tại 63 tỉnh thành cho thấy, giới trẻ ngày nay có điều kiện sống tốt hơn nhiều cách đây 5 năm, song mức độ buồn chán cũng tăng lên đáng kể... |