Hải Dương tuyển người tốt nghiệp ĐH chính quy, kể cả là công lập hay dân lập. Nhưng địa phương này không tuyển tại chức. Còn Vĩnh Phúc vẫn tuyển tại chức nhưng cửa ngõ cho đối tượng này phải “lựa” làm sao cho dư luận chấp nhận được.
Trên Dân Việt, ông Nguyễn Văn Quế, Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương cho biết, việc từ chối người có bằng ĐH tại chức đã có từ trước đến nay ở tỉnh này. Hải Dương tuyển chính quy cũng không nằm ngoài mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức.
Ông Quế cho biết, kinh nghiệm bản thân ông cho thấy tại chức không đáng tin cậy về trình độ. Ông tốt nghiệp văn hóa chính quy những học chính trị là tại chức. Ở hệ đào tạo này, ông Quế quan sát thấy tại chức không còn là học khi đang làm một chức vụ để bổ sung kiến thức. Ở đó, người trượt ĐH đi học nhiều, tình trạng bỏ học, trốn học là chuyện bình thường.
Ông Nguyễn Văn Quế đánh giá: “Như vậy chất lượng không thể đảm bảo được”.
Hình ảnh méo mó, biến dạng so với thực chất của tại chức gần đây cũng là nguyên nhân khiến Vĩnh Phúc có tuyển nhưng vẫn “né” người tốt nghiệp từ hệ đào tạo này, mặc dù theo ông Phạm Quan Tuệ, Giám đốc Sở Nội vụ Vĩnh Phúc, tỉ lệ cán bộ có bằng tại chức đỗ vẫn rất cao. Nhưng ông Tuệ đánh giá, riêng trường hợp thi trượt ĐH rồi đi học tại chức là không ổn.
Cái khó của tuyển dụng ở địa phương, theo ông Tuệ là quan niệm của ngành giáo dục về tại chức không rõ. Vì vậy, cần “định nghĩa” lại tại chức cho chuẩn với bản chất của hệ đào tạo này.
Nguyễn Hường (tổng hợp)
Trên Dân Việt, ông Nguyễn Văn Quế, Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Hải Dương cho biết, việc từ chối người có bằng ĐH tại chức đã có từ trước đến nay ở tỉnh này. Hải Dương tuyển chính quy cũng không nằm ngoài mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức.
Ông Quế cho biết, kinh nghiệm bản thân ông cho thấy tại chức không đáng tin cậy về trình độ. Ông tốt nghiệp văn hóa chính quy những học chính trị là tại chức. Ở hệ đào tạo này, ông Quế quan sát thấy tại chức không còn là học khi đang làm một chức vụ để bổ sung kiến thức. Ở đó, người trượt ĐH đi học nhiều, tình trạng bỏ học, trốn học là chuyện bình thường.
Ông Nguyễn Văn Quế đánh giá: “Như vậy chất lượng không thể đảm bảo được”.
Hình ảnh méo mó, biến dạng so với thực chất của tại chức gần đây cũng là nguyên nhân khiến Vĩnh Phúc có tuyển nhưng vẫn “né” người tốt nghiệp từ hệ đào tạo này, mặc dù theo ông Phạm Quan Tuệ, Giám đốc Sở Nội vụ Vĩnh Phúc, tỉ lệ cán bộ có bằng tại chức đỗ vẫn rất cao. Nhưng ông Tuệ đánh giá, riêng trường hợp thi trượt ĐH rồi đi học tại chức là không ổn.
Cái khó của tuyển dụng ở địa phương, theo ông Tuệ là quan niệm của ngành giáo dục về tại chức không rõ. Vì vậy, cần “định nghĩa” lại tại chức cho chuẩn với bản chất của hệ đào tạo này.
Nguyễn Hường (tổng hợp)
Chuyện Nam Định: Tuyển người hay tuyển bằng?
Nam Định nối tiếp Đà Nẵng giáng một “đòn đau” vào các nhà quản lý giáo dục khi chỉ tuyển chọn công chức có bằng ĐH công lập.
Về trường đại học 'chịu trận' ở Nam Định
Chúng tôi tìm đến Trường Lương Thế Vinh sau khi kỳ thi tuyển công chức của Nam Định kết thúc.
Đập vào mắt là những ngôi nhà ngói cũ kỹ, khu nhà A giảng
đường đã bị tróc sơn.
Chuyện ghi ở Nam Định sau ngày 'nổ súng'
Trước giờ gặp với lãnh đạo tỉnh, một cán bộ làm ở UBND tỉnh tiếp
chúng tôi ở phòng khách chia sẻ việc không liên quan đến mình nhưng bức xúc.
Tại sao Nam Định 'nổ súng' vào dân lập, tại chức?
Giám đốc Sở Nội vụ Nam Định thẳng thắn, ngày trước mình cũng học tại chức và nguyên chủ tịch tỉnh cũng vậy nên ông biết chất lượng của hệ đào tạo này như thế nào.
Nam Định 'nói không' với dân lập, tại chức
Danh sách những người bị loại khỏi cuộc thi công
chức tỉnh Nam Định năm 2011 chỉ vì lý do: tốt nghiệp trường dân lập. Thông báo
này được đăng tải công khai trên trang web của Sở Nội vụ tỉnh Nam Định trước ngày
thi gần 2 tháng.
Ủng hộ loại bỏ hệ tại chức
Bản thân tôi là giảng viên một đại học lớn ở Hà
Nội. Trường tôi tổ chức rất nhiều lớp tại chức...Sinh viên trượt lúc thi chẳng qua do phạm vi phủ chữ trên giấy thi ít quá hoặc không viết tiểu luận.
|