Bạn có thể phải chờ khoảng 4,55 tỷ năm để chứng kiến khoảnh khắc một sao chổi lao vào Mặt trời, như đã xảy ra vào ngày 6/7 vừa qua.
TIN LIÊN QUAN
Ngày 6/7 vừa qua, tàu thăm dò Mặt trời Dynamics của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) đã ghi lại được khoảnh khắc một sao chổi lao vào Mặt trời. Đây là lần đầu tiên người ta có thể quay được cảnh tượng như vậy.
Đoạn video dài 3 giây cho thấy, một sao chổi đâm vào Mặt trời với tốc độ rất nhanh. Nó xuất hiện ở góc phải, phía dưới của khung hình và nhanh chóng biến mất trong giây lát sau khi đi vào bề mặt của Mặt trời.
Theo các nhà khoa học, mất khoảng 15 phút để sao chổi Kreutz bốc cháy hết khi bay vào Mặt trời và đoạn video đã ghi lại khoảnh khắc tồn tại cuối cùng của sao chổi này.
Sao chổi vừa lao vào Mặt trời mới đây được xác địch là sao chổi Kreutz - được đặt tên theo nhà khoa học Heinrich Kreutz, người đã phát hiện ra sao chổi này ở thế kỷ thứ 19. Ông đã phát hiện thấy một số sao chổi có quỹ đạo bay rất gần Mặt trời. Những sao chổi này được cho là các mảnh vỡ của một sao chổi khổng lồ khác sau một vụ nổ diễn ra cách đây rất lâu.
Hiện tượng sao chổi đâm vào Mặt trời rất hiếm khi xảy ra, với tần suất khoảng 4,55 tỷ năm/lần.
Hà Hương
TIN LIÊN QUAN
Trái đất từng có hai Mặt trăng
Mảnh sao chổi giúp khám phá nguồn gốc Trái đất
Bao giờ Mặt trăng bay khỏi Trái đất?
"Bão lửa" từ mặt trời đe dọa trái đất
Cảm nhận Trái đất xoay tròn suốt ngày đêm
Mảnh sao chổi giúp khám phá nguồn gốc Trái đất
Bao giờ Mặt trăng bay khỏi Trái đất?
"Bão lửa" từ mặt trời đe dọa trái đất
Cảm nhận Trái đất xoay tròn suốt ngày đêm
Ngày 6/7 vừa qua, tàu thăm dò Mặt trời Dynamics của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) đã ghi lại được khoảnh khắc một sao chổi lao vào Mặt trời. Đây là lần đầu tiên người ta có thể quay được cảnh tượng như vậy.
Đoạn video dài 3 giây cho thấy, một sao chổi đâm vào Mặt trời với tốc độ rất nhanh. Nó xuất hiện ở góc phải, phía dưới của khung hình và nhanh chóng biến mất trong giây lát sau khi đi vào bề mặt của Mặt trời.
Theo các nhà khoa học, mất khoảng 15 phút để sao chổi Kreutz bốc cháy hết khi bay vào Mặt trời và đoạn video đã ghi lại khoảnh khắc tồn tại cuối cùng của sao chổi này.
Sao chổi vừa lao vào Mặt trời mới đây được xác địch là sao chổi Kreutz - được đặt tên theo nhà khoa học Heinrich Kreutz, người đã phát hiện ra sao chổi này ở thế kỷ thứ 19. Ông đã phát hiện thấy một số sao chổi có quỹ đạo bay rất gần Mặt trời. Những sao chổi này được cho là các mảnh vỡ của một sao chổi khổng lồ khác sau một vụ nổ diễn ra cách đây rất lâu.
Hiện tượng sao chổi đâm vào Mặt trời rất hiếm khi xảy ra, với tần suất khoảng 4,55 tỷ năm/lần.
Hà Hương