Bắt những người phóng nhanh, vượt ẩu phải đứng giữa đường điều
hành giao thông là biện pháp mà cảnh sát thành phố Gurgaon, bang Haryana, Ấn Độ
sử dụng để chấn chỉnh tình trạng giao thông hỗn loạn ở nơi này.
TIN BÀI KHÁC
Y tá mải buôn chuyện, bệnh nhân bị 'hấp chín'
Thiếu nữ 13 tuổi bị bạn chat cưỡng hiếp
Thiếu nữ được tặng bó hoa 6 triệu ngày 8/3
Một phụ nữ chết cháy trong lều hoang
Thiếu nữ 13 tuổi bị bạn chat cưỡng hiếp
Thiếu nữ được tặng bó hoa 6 triệu ngày 8/3
Một phụ nữ chết cháy trong lều hoang
Phó Cảnh sát trưởng thành phố Gurgaon, bà Bharti Arora, vừa thông qua
một quyết định mới nhằm "trừng trị" những tay tài xế phóng ẩu bằng cách buộc họ
phải làm công việc của cảnh sát giao thông.
Thay vì phạt tiền như trước, những tay lái thiếu ý thức phải đứng giữa đường để "nếm mùi" vất vả khi phải điều khiển hàng ngàn phương tiện đang chen nhau đi.
Thay vì phạt tiền như trước, những tay lái thiếu ý thức phải đứng giữa đường để "nếm mùi" vất vả khi phải điều khiển hàng ngàn phương tiện đang chen nhau đi.
|
Biện pháp mới này có vẻ sẽ rất khả quan ở nơi mà
luật giao thông bị coi thường nhiều hơn là được chấp hành nghiêm chỉnh. (Nguồn:
Reuters) |
Trước đây, cảnh sát Gurgaon đã từng dùng biện pháp "đánh vào tài chính" -
phạt 100 rupee (khoảng 3 USD) cho mỗi lần vượt đèn đỏ. Tuy nhiên, cách này đã bị
vô hiệu hoá trước ý thức quá coi thường tính mạng, coi thường luật lệ của nhiều
người dân.
Bà Bharti Arora cho biết: “Mặc dù, chúng tôi đã dùng biện pháp phạt tiền nhưng tình trạng giao thông hỗn loạn vẫn xảy ra. Có lúc, đường phố bị tắc tới 6 giờ đồng hồ do một vài phương tiện vượt ẩu, lại có những công trình đang thi công khiến làn đường bị thu hẹp. Chúng tôi đã quyết định để cho họ thấy công việc của một cảnh sát giao thông không dễ dàng chút nào".
Bà cho biết thêm: “Họ phải làm cảnh sát giao thông trong thời gian ít nhất là nửa giờ. Một số người phản đối kịch liệt nhưng cũng có những người thì rất sẵn sàng. Nhiều người thì cho rằng biện pháp này đã làm họ thay đổi thái độ".
Cũng theo bà Bharti Arora thì mỗi ngày, cảnh sát giao thông ở đây sử dụng tới khoảng 1000 vé phạt. Điều đó có nghĩa, họ sẽ có thêm ngần ấy "cảnh sát". Biện pháp mới này có vẻ sẽ rất khả quan ở nơi đây - nơi mà luật giao thông bị coi thường nhiều hơn là được chấp hành nghiêm chỉnh.
Ngọc Huyền (Theo Telegraph)
Bà Bharti Arora cho biết: “Mặc dù, chúng tôi đã dùng biện pháp phạt tiền nhưng tình trạng giao thông hỗn loạn vẫn xảy ra. Có lúc, đường phố bị tắc tới 6 giờ đồng hồ do một vài phương tiện vượt ẩu, lại có những công trình đang thi công khiến làn đường bị thu hẹp. Chúng tôi đã quyết định để cho họ thấy công việc của một cảnh sát giao thông không dễ dàng chút nào".
Bà cho biết thêm: “Họ phải làm cảnh sát giao thông trong thời gian ít nhất là nửa giờ. Một số người phản đối kịch liệt nhưng cũng có những người thì rất sẵn sàng. Nhiều người thì cho rằng biện pháp này đã làm họ thay đổi thái độ".
Cũng theo bà Bharti Arora thì mỗi ngày, cảnh sát giao thông ở đây sử dụng tới khoảng 1000 vé phạt. Điều đó có nghĩa, họ sẽ có thêm ngần ấy "cảnh sát". Biện pháp mới này có vẻ sẽ rất khả quan ở nơi đây - nơi mà luật giao thông bị coi thường nhiều hơn là được chấp hành nghiêm chỉnh.
Ngọc Huyền (Theo Telegraph)