Theo thông tin trên báo Nga, Khinh hạm Gepard 3.9 (chiến hạm Đinh Tiên Hoàng) thứ hai do nhà máy Zelenodolsk Gorky của Nga đóng đã về tới quân cảng Cam Ranh, Việt Nam.
TIN BÀI KHÁC
Sau quá trình chạy thử nghiệm các hệ thống vũ khí và khả năng đảm bảo sinh tồn trên biển, ngày 25/5/2011 chiến hạm Gepard 2 được chuyển lên tàu chở hàng EIDE TRANSPORTER. Ngày 26/5, tàu vận tải đã lên đường đưa Gepard về Việt Nam và tới ngày 25/7 vừa qua Gepard 3.9 thứ hai đã chính thức cập cảng Cam Ranh, Việt Nam.
Sau khi tiếp nhận chiến hạm “Đinh Tiên Hoàng” đầu tiên thuộc dự án Gerpard-3.9 vào ngày 5/3/2011, các chuyên gia của nhà máy đóng tàu Zelenodolsk Gorki của đã tiến hành sửa đổi một vài chi tiết nội thất của con tàu theo yêu cầu của từ phía Hải quân Việt Nam.
Tất cả các cơ cấu máy móc, hệ thống trang thiết bị điện tử đều tương ứng theo hợp đồng thiết kế ban đầu đã được ký kết và phê duyệt bởi cả hai bên.
Khinh hạm Gepard 3.9 được thiết kế để thực hiện các nhiệm vụ tìm kiếm, theo dõi và tiêu diệt các mục tiêu tàu chiến nổi, phòng không, chống ngầm (hạn chế), hộ tống, tuần tra bảo vệ lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế. Gepard 3.9 có thể tác chiến độc lập hoặc theo biên đội.
Gepard 3.9 có lượng giãn nước khoảng 2.100 tấn, chiều dài của tàu khoảng 102m. Theo thiết kế của nhà sản xuất, Gepard 3.9 được trang bị: một pháo hạm Ak-176 cỡ nòng 76,2mm, hai pháo phòng không bắn nhanh tầm ngắn AK-630M, tổ hợp tên lửa hành trình đối hạm Kh-35 Uran (8 quả), tổ hợp pháo/tên lửa phòng không Palma-S.
Về tính năng chống ngầm, Gepard 3.9 có khả năng sẽ phải dựa hoàn toàn vào trực thăng săn ngầm Ka-28 hoặc Ka-31(có sàn đáp ở đuôi tàu, nhưng không có nhà chứa).
Các chuyên gia phân tích nhận định sau khi điều chỉnh một số chi tiết, chiến hạm “Đinh Tiên Hoàng” thứ hai này sẽ dễ dàng và thuận tiện hơn cho các chuyên gia Việt Nam trong quá trình bảo dưỡng và sử dụng.
Trước đó vào ngày ngày 5/3/2011, chiến hạm “Đinh Tiên Hoàng” đầu tiên đã chính thức cập cảng Cam Ranh. Theo đánh giá của ông Renat Mistakhov, Giám đốc công ty A.M Gorky, Gepard 3.9 đã thể hiện tính năng chiến-kỹ thuật cao trong suốt quá trình thử nghiệm trên biển Baltic.
Giải thích cho việc lấy tên chiếm hạm Gepard 3.9 là Đinh Tiên Hoàng, phía Hải quân Việt Nam cho biết Đinh Tiên Hoàng là vị vua đầu tiên đặt nền móng xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền ở Việt Nam.
Hoàng Thủy (tổng hợp)
TIN BÀI KHÁC
Nam thanh niên chết bí ẩn tại cảng cá
Thanh Vân chấm dứt "tình duyên" với Trí Nguyễn
Điểm mặt các dự án casino tỷ đô của Việt Nam
9X bất bình với việc 'cha chú' hôi của
Thầy mút chân HS... để thỏa mãn nhu cầu tình dục
Đàn bà "nước lọc"
Thanh Vân chấm dứt "tình duyên" với Trí Nguyễn
Điểm mặt các dự án casino tỷ đô của Việt Nam
9X bất bình với việc 'cha chú' hôi của
Thầy mút chân HS... để thỏa mãn nhu cầu tình dục
Đàn bà "nước lọc"
Sau quá trình chạy thử nghiệm các hệ thống vũ khí và khả năng đảm bảo sinh tồn trên biển, ngày 25/5/2011 chiến hạm Gepard 2 được chuyển lên tàu chở hàng EIDE TRANSPORTER. Ngày 26/5, tàu vận tải đã lên đường đưa Gepard về Việt Nam và tới ngày 25/7 vừa qua Gepard 3.9 thứ hai đã chính thức cập cảng Cam Ranh, Việt Nam.
Chiến hạm Gepard 3.9 trên tàu EIDE TRANSPORTER |
Sau khi tiếp nhận chiến hạm “Đinh Tiên Hoàng” đầu tiên thuộc dự án Gerpard-3.9 vào ngày 5/3/2011, các chuyên gia của nhà máy đóng tàu Zelenodolsk Gorki của đã tiến hành sửa đổi một vài chi tiết nội thất của con tàu theo yêu cầu của từ phía Hải quân Việt Nam.
Tất cả các cơ cấu máy móc, hệ thống trang thiết bị điện tử đều tương ứng theo hợp đồng thiết kế ban đầu đã được ký kết và phê duyệt bởi cả hai bên.
Khinh hạm Gepard 3.9 được thiết kế để thực hiện các nhiệm vụ tìm kiếm, theo dõi và tiêu diệt các mục tiêu tàu chiến nổi, phòng không, chống ngầm (hạn chế), hộ tống, tuần tra bảo vệ lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế. Gepard 3.9 có thể tác chiến độc lập hoặc theo biên đội.
Cận cảnh chiến hạm Gepard 2 tại cảng Cam Ranh |
Gepard 3.9 có lượng giãn nước khoảng 2.100 tấn, chiều dài của tàu khoảng 102m. Theo thiết kế của nhà sản xuất, Gepard 3.9 được trang bị: một pháo hạm Ak-176 cỡ nòng 76,2mm, hai pháo phòng không bắn nhanh tầm ngắn AK-630M, tổ hợp tên lửa hành trình đối hạm Kh-35 Uran (8 quả), tổ hợp pháo/tên lửa phòng không Palma-S.
Về tính năng chống ngầm, Gepard 3.9 có khả năng sẽ phải dựa hoàn toàn vào trực thăng săn ngầm Ka-28 hoặc Ka-31(có sàn đáp ở đuôi tàu, nhưng không có nhà chứa).
Các chuyên gia phân tích nhận định sau khi điều chỉnh một số chi tiết, chiến hạm “Đinh Tiên Hoàng” thứ hai này sẽ dễ dàng và thuận tiện hơn cho các chuyên gia Việt Nam trong quá trình bảo dưỡng và sử dụng.
Trước đó vào ngày ngày 5/3/2011, chiến hạm “Đinh Tiên Hoàng” đầu tiên đã chính thức cập cảng Cam Ranh. Theo đánh giá của ông Renat Mistakhov, Giám đốc công ty A.M Gorky, Gepard 3.9 đã thể hiện tính năng chiến-kỹ thuật cao trong suốt quá trình thử nghiệm trên biển Baltic.
Chiến hạm Đinh Tiên Hoàng đầu tiên cập cảng Việt Nam vào ngày 5/3/2011 |
Giải thích cho việc lấy tên chiếm hạm Gepard 3.9 là Đinh Tiên Hoàng, phía Hải quân Việt Nam cho biết Đinh Tiên Hoàng là vị vua đầu tiên đặt nền móng xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền ở Việt Nam.
Hoàng Thủy (tổng hợp)