VietNamNet Bridge – Let’s take a look at the economic indicators of Vietnam in the past 10 years, under the leadership of Prime Minister Nguyen Tan Dung.


{keywords}

Prime Minister Nguyen Tan Dung.


10 năm qua, GDP của Việt Nam đã có bước tăng trưởng tới hơn 4 lần. Nếu
            như năm 2006, quy mô GDP chưa đến 1 triệu tỷ đồng, thì đến năm 2015, quy
            mô của nền kinh tế đã lên tới gần 4,2 triệu tỷ đồng. <br><br>Giai đoạn
            2006-2010, mặc dù quy mô kinh tế năm 2010 tăng gấp 2 lần năm 2006 nhưng
            tốc độ tăng trưởng thấp hơn nhiều so với giai đoạn trước. <br><br>Từ năm 2011
            đến nay, do ảnh hưởng của khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu cùng
            với sự mất cân đối trong nhiều năm của nội tại nền kinh tế, tốc độ tăng
            trưởng kinh tế của nước ta thậm chí còn thấp hơn giai đoạn 2006-2010.<br><br>Từ
            năm 2008, Việt Nam đã chính thức trở thành quốc gia có thu nhập trung
            bình với GDP bình quân đầu người đạt 1.145 USD. <br><br>Đến năm 2013, GDP bình
            quân đầu người của Việt Nam tăng lên 1.908 USD, tuy nhiên với mức bình
            quân này, Việt Nam tiếp tục thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình thấp
            và ngang bằng mức GDP bình quân đầu người của Malaysia năm 1987,
            Thái Lan năm 1992, Indonesia năm 2007, Phillippines năm 2008 và của Hàn
            Quốc trong năm đầu thập niên 80 - Nguồn: Tổng cục Thống kê.<br>

In the past 10 years, Vietnam's GDP grew by more than four times, from less than VND1 million of billion to nearly VND4.2 million of billion in 2015.

In 2006-2010, although the country’s economic scale in 2010 increased twice that in 2006, the growth rate was much lower than the previous period.

Since 2011, due to the impact of global economic downturn and the imbalances in the years of the internal economy, Vietnam’s economic growth was even lower than the period of 2006-2010.

Since 2008, Vietnam has officially become a country with average income, with per capita GDP of $1,145.

In 2013, per capita GDP of Vietnam rose to $1,908. However, Vietnam was still in the group of countries with low average income, equivalent to per capita GDP of Malaysia in 1987, of Thailand in 1992, of Indonesia in 2007, of the Philippines in 2008 and of South Korea in the early 80s. Source: General Statistics Office


Vốn FDI vào Việt Nam năm 2015, bao gồm vốn đăng ký và giải ngân, đã tăng khoảng 4 lần sau với năm 2006. Mức vốn FDI đăng ký trên 70 tỷ USD năm 2008 là mức cao nhất trong 10 năm qua trước hiệu ứng Việt Nam gia nhập WTO. Tuy nhiên, vốn FDI giải ngân năm 2008 ở mức khiêm tốn. <br><br>Dù vậy, dòng vốn FDI vào Việt Nam những năm qua rất ổn định, và đóng góp của doanh nghiệp FDI với nền kinh tế Việt Nam đang chiếm tỷ trọng lớn - Nguồn: Tổng cục Thống kê, Cục Đầu tư nước ngoài.<br>

FDI into Vietnam in 2015, including registered and disbursed capital, increased by about four times compared to 2006. The registered capital of over $70 billion in 2008 is the highest level in the past 10 years thanks to Vietnam’s accession to the World Trade Organization (WTO).

 However, FDI disbursement in 2008 was at a modest level. The FDI inflows to Vietnam were very stable  and the contribution of the FDI sector to Vietnam's economy currently accounts for a large proportion. Source: General Statistics Office, General Department of Customs.


Có thể nhận thấy, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong 10 năm từ 2006-2015 liên tục tăng trưởng. <br><br>Nếu như năm 2006 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam chưa đạt 70 tỷ USD, thì năm 2015 con số này đã xấp xỉ 330 tỷ USD. <br><br>Việc Việt Nam gia nhập WTO cũng như ký hàng loạt các hiệp định thương mại song phương, đa phương khác đã giúp độ mở của nền kinh tế trở nên lớn hơn, qua đó đẩy tốc độ tăng trưởng giao thương lên. Điều này đã tác động tích cực và có đóng góp lớn đối với sự phát triển chung của nền kinh tế những năm qua.<br><br>Cùng với việc thu hút nhiều vốn FDI, khối doanh nghiệp này đang chiếm tỷ trọng trên 60% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong nhiều năm qua - Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan.<br>

Vietnam’s import and export activities in 10 years (2006 to 2015) continuously grew. If in 2006 Vietnam’s total import and export turnover reached $70 billion, then it was approximately $330 billion in 2015. Along with attracting more FDI, the foreign-invested sector accounts for over 65% of Vietnam’s export turnover. Source: General Statistics Office, General Department of Customs.

Năm 2015, lần đầu tiên chi ngân sách nhà nước đã vượt 1,2 triệu tỷ đồng. Năm qua, Chính phủ đã bổ sung số thực hiện vốn ODA tăng 30.000 tỷ đồng, tăng bội chi ngân sách nhà nước lên mức 6,11%GDP.<br><br>Trong 10 năm qua, mức thu ngân sách đã tăng khoảng 3,5 lần, trong khi mức chi thì tăng khoảng 4 lần.<br><br>Trong khi đó, lạm phát trong những năm qua đã giảm tốc mạnh mà đỉnh điểm là mức tăng 0,63% trong năm 2015. Trong giai đoạn 2006-2011, mức lạm phát năm 2008 và 2011 cho thấy những bất ổn đỉnh điểm khó khăn nền kinh tế trước cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tác động đến kinh tế Việt Nam. <br><br>Bên cạnh đó, việc điều hành chính sách chưa đủ phù hợp cũng là nguyên nhân khiến lạm phát cao. Để ổn định lạm phát, Việt Nam đã phải nhiều năm đặt mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô lên hàng đầu khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều năm liền ở mức thấp - Nguồn: Tổng cục Thống kê.<br>

In 2015, for the first time the state budget spending exceeded VND1.2 million of billion. In the past 10 years, the budget revenue increased by about 3.5 times, while spending was up about four times. Meanwhile, inflation in recent years has fallen sharply, to only 0.63% in 2015.

In the period of 2006-2011, inflation in 2008 and 2011 showed peak difficulties for the economy during the global financial crisis. Besides, inappropriate administration was also the reason causing high inflation. To stabilize inflation, Vietnam had to give priority to stabilizing macroeconomy for many years, which made economic growth low for consecutive years. Source: GSO.

10 năm qua, năng suất lao động đã có sự tăng trưởng khá mạnh, từ mức hơn 22 triệu đồng/người thì sau 10 năm đã lên gần 80 triệu đồng/người.<br><br>Cùng với sự phát triển kinh tế, năng suất lao động xã hội của nước ta cũng được nâng lên nhưng vẫn ở mức thấp so với các nước trong khu vực. <br><br>Tuy nhiên, xét về tốc độ tăng năng suất lao động xã hội, Việt Nam là nước có tốc tăng năng suất lao động cao hơn nhiều so với Indonesia, Hàn Quốc và Thái Lan - Nguồn: Tổng cục Thống kê.<br>

In the past 10 years, labor productivity grew strongly, from over VND22 million/person to nearly VND80 million/person. Along with economic development, social labor productivity in Vietnam has also improved but still low compared to other countries in the region. However, in terms of growth of social labor productivity, Vietnam has labor productivity growth rate much higher than Indonesia, South Korea and Thailand. Source: GSO.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam trong suốt 10 năm qua đều có xu hướng giảm và đều dưới 5,4%. Đây là mức thấp nếu so với nhiều nền kinh tế trên thế giới. <br><br>Tuy tỷ lệ thất nghiệp không cao (tỷ lệ thất nghiệp chung trong độ tuổi lao động hiện nay khoảng 2,2%, trong đó khu vực thành thị 3,6%), nhưng xét về góc độ vị thế việc làm thì lao động Việt Nam chủ yếu là làm các công việc gia đình hoặc tự làm các công việc này thường có thu nhập thấp, bấp bênh, không ổn định.<br><br>Trong khi đó, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đã vượt 50 triệu người kể từ năm 2010. Đây là điều kiện tốt cho quá trình phát triển kinh tế với lực lượng lao động dồi dào - Nguồn: Tổng cục Thống kê.<br>

According to data from the General Statistics Office, the unemployment rate in Vietnam during the last 10 years tended to decrease and was always below 5.4%. This is low compared to many economies around the world. The labor force aged 15 and over has  exceeded 50 million people since 2010. This is a good condition for teconomic development with abundant labor force.

Tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam liên tục giảm trong thời gian qua, và tới năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo đã xuống dưới 5%, từ mức trên 14% năm 2006 - Nguồn: Tổng cục Thống kê.<br>

The rate of poor households in Vietnam continued to decline in recent years, and by 2015 the poverty rate dropped to below 5% from over 14% in 2006. Source: GSO.

Số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và số vốn (tỷ đồng) giai đoạn 2011 - 2015 - Nguồn: Cục Quản lý đăng ký kinh doanh - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.<br>

The number of newly-established enterprises in 2011-2015. Source: Business Registration Management Agency - Ministry of Planning and Investment.

 

 

Giai đoạn 2006- 2010 nhìn chung tốc độ tăng trưởng tín dụng là cao, thậm chí tăng trưởng tín dụng năm 2007 lên tới gần 54%. Tuy nhiên, trước những biến động từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và chính sách ưu tiên ổn định vĩ mô, tốc độ tăng trưởng tín dụng từ năm 2011 - 2013 ở mức thấp và bắt đầu tăng tốc từ 2014 với mức 18% năm 2015.<br><br>Tính đến tháng 11/2015, quy mô tín dụng với nền kinh tế hơn 4,586 triệu tỷ đồng - Nguồn: Ngân hàng Nhà nước.<br>

 

In 2006-2010, the credit growth rate was high in general, reaching up to nearly 54% in 2007. However, in 2011-2013, it was at low level because of the global financial crisis and Vietnam's policy that gave priority to macro-economic stability. Credit growth increased again in 2014-2015, with 18% in 2015.

Source: Stabe Bank of Vietnam.




VNeconomy