chi tiêu công

Cập nhập tin tức chi tiêu công

Khoán xe công, siết chi tiêu

Việc khoán xe công đang được đẩy mạnh. Sau khi Bộ Tài chính tiên phong vào tháng 10/2016, cuộc chuyển đổi trong khoán xe công đã có sự góp mặt của nhiều cơ quan mới như Hà Nội, Văn phòng Chính phủ...

Thứ trưởng đi taxi và phó tổng thống về quê bằng tàu hỏa

Thứ trưởng, Chủ tịch tỉnh không có xe công đưa đón đi làm và ngược lại, thay vào đó sẽ nhận khoán xe công. Công cuộc “giải thiêng” xe công bước vào hành trình mới, từ chỗ khuyến khích trở thành bắt buộc.

Thứ trưởng bị cắt xe công, Bộ trưởng đi máy bay hạng thương gia

Bộ Tài chính liên tục đưa ra lấy ý kiến về những khoản chi tiêu công, dự kiến chi phí cho xe công sẽ giảm mạnh. Chế độ tiếp khách VIP quốc tế cũng được xây dựng phù hợp với thực tiễn.

Bộ ngành tiếp khách VIP: Ở khách sạn 5,5 triệu/ngày, ăn 1,2 triệu/ngày

Với các đoàn khách quốc tế đến Việt Nam, việc chi tiền thuê phòng khách sạn, tiền ăn được Bộ Tài chính tính toán cụ thể.

Thủ tướng: Đất đai không định giá chính xác là tâm điểm tham nhũng

Nguồn lực công lớn nhất là từ trụ sở, đặc biệt từ đất đai có quy mô rất lớn nhưng chưa được định giá chính xác, có phần tùy tiện là tâm điểm của tham nhũng, lợi ích nhóm và cũng là điểm nghẽn tăng trưởng của nền kinh tế.

Vì dân hay vì… thân?

Ngân sách phải gánh một phần nặng để nuôi phần “báo cô” các công chức? 

Chi tiền 'cao tốc' nhưng đường có cao tốc?

"Giá 1 km đường cao tốc của Việt Nam so với thế giới là như thế nào? Ngân sách cấp tiền theo giá đường cao tốc nhưng chất lượng có phải là đường cao tốc không", Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng băn khoăn.

“Đúng quy trình”: Lá bùa hộ mệnh của nhóm lợi ích?

Bàn tiếp về chuyện một số địa phương đang hết tiền, nợ tiền, TS. Đỗ Thiên Anh Tuấn cho rằng khái niệm “đúng quy trình” rất đáng sợ vì nó đang là lá bùa hộ mệnh cho nhiều chuyện không thể gọi khác đi là ‘đè bẹp luật pháp”.

“Hội chứng tuổi 59” và “Hoàng hôn nhiệm kỳ”

Một số cán bộ sắp mãn nhiệm, nghỉ hưu thường có động cơ trục lợi mạnh hơn. Họ làm được điều đó vì chúng ta vẫn thiếu cơ chế kiểm soát, giám sát độc lập”.

Nhóm lợi ích và sức ỳ của bộ máy

 Đã có những tiếng nói cải cách mạnh mẽ từ trong hệ thống nhưng cải cách vẫn chậm chạp bởi sức ỳ của bộ máy và lực chống từ các nhóm bị thua thiệt.