Cải cách thể chế có nhạy cảm không?

Sau loạt bài liên quan đến chủ đề “thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn”, nhiều bạn đọc hỏi thể chế là gì, cải cách/đổi mới thể chế cần làm như thế nào, đặt vấn đề như vậy có nhạy cảm không?

Tháo bung ‘điểm nghẽn’ trước ‘thực tiễn nóng bỏng của đất nước’

Đổi mới tư duy sẽ là nhiệm vụ cấp bách, sống còn để giải quyết, khơi thông “điểm nghẽn” của “điểm nghẽn”, là thể chế trước “thực tiễn nóng bỏng của đất nước”.

Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh cần bao nhiêu ga tàu cao tốc?

Thực tế tại nhiều quốc gia cho thấy, các đô thị lớn thường cần từ 2-3 ga tàu cao tốc để kết nối hiệu quả với mạng lưới giao thông và phục vụ nhu cầu đi lại của người dân.

Đường sắt cao tốc và những câu hỏi cần giải đáp

Đường sắt cao tốc Bắc - Nam là siêu dự án hứa hẹn thay đổi diện mạo giao thông toàn quốc. Tuy nhiên, sẽ có những câu hỏi mà các nhà quy hoạch cần giải đáp để đảm bảo dự án khả thi và bền vững trong dài hạn.

Việt Nam cải thiện về chỉ số Tự do kinh tế thế giới

Cuộc cải cách kinh tế Việt Nam từ năm 2011 đến nay được ghi nhận thông qua chỉ số Tự do kinh tế thế giới gợi suy cho chúng ta những bài học chính sách quan trọng.

Cải cách thể chế nhìn từ cuốn sách “Vì sao các quốc gia thất bại”

Cải cách ở Việt Nam, nói một cách ngắn gọn, là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế một thành phần sang đa thành phần chính thức bắt đầu từ năm 1986. Nhờ đó, nước ta vươn lên mạnh mẽ, có “cơ đồ, tiềm lực, vị thế” chưa thời nào có được.

Lạc quan về triển vọng kinh tế

Khi tham dự tọa đàm “Đối thoại chính sách: Phục hồi tăng trưởng - triển vọng và thách thức” do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) tổ chức hôm qua, tôi có cảm nhận sự lạc quan về triển vọng tăng trưởng của năm 2024 bao trùm khán phòng.

Bỏ cọc để ‘thổi phồng’ giá đất

Gần đây, ở quê tôi - một xã thuộc huyện nghèo tỉnh Thanh Hoá tổ chức đấu giá 8 lô đất. Khu đất chưa có hạ tầng, đường vào rất hẹp nhưng vẫn có hàng trăm người nộp hồ sơ đặt tiền cọc.

Đại sứ Séc: “Nhà ngoại giao thường cô đơn”

Đại sứ Hynek Kmoníček đã chia sẻ bí quyết để quảng bá đất nước mình, một nhà ngoại giao không chỉ cần tài năng mà còn biết cách trở thành một "ngôi sao" trong mắt bạn bè quốc tế qua những giá trị của riêng mình.

“Đo” độ lạc quan của giới kinh doanh

Trước ngày Doanh nhân 13/10, Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV thuộc Hội đồng Tư vấn Cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) đã cố gắng phác họa tinh thần lạc quan của giới kinh doanh.

Đại sứ Séc: “Việt Nam là đối tác quan trọng nhất của chúng tôi ở châu Á”

Suốt chiều dài lịch sử, những quốc gia như Việt Nam, Séc phải đối mặt với những áp lực từ các cường quốc lớn. Tuy nhiên, chính cách các quốc gia này ứng phó với những thách thức đó đã định hình nên tương lai của họ.

Rũ bỏ truân chuyên để bật dậy trong Kỷ nguyên vươn mình

Hơn bao giờ hết, khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam sẽ rũ bỏ mọi nỗi truân chuyên trong quá khứ để bật dậy trong kỷ nguyên vươn mình.

Từ chế tài cấm xuất cảnh doanh nhân nợ thuế đến khẩu hiệu nuôi dưỡng nguồn thu

Trong một động thái khá tích cực và cầu thị, Tổng cục Thuế ngày 9/10 phát đi thông báo sẽ nghiên cứu ngưỡng nợ thuế để áp dụng chế tài tạm hoãn xuất cảnh đối với doanh nhân nợ thuế.

Đi tìm Hà Nội ở đâu…

Cùng với một Hà Nội ngày ngày phát triển mạnh mẽ, vẫn luôn ẩn giấu đâu đó những ước muốn tìm lại một “Hà Nội xưa”.

Cần đội ngũ doanh nhân lớn mạnh

TS. Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương là một trong những tác giả chính của Luật Doanh nghiệp. Nhân ngày doanh nhân, ông chia sẻ những phân tích đáng suy ngẫm về khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam.

Tăng trưởng của Việt Nam nhanh như “tên lửa”

Tờ báo hàng đầu Nhật Bản Nikkei hôm vừa rồi giật tít “Tăng trưởng quý 3 của Việt Nam dựng đứng như rocket 7,4%, cao nhất trong vòng 2 năm”.

Đáng chú ý

Máy bay cất cánh phải có gia tốc ở giai đoạn lấy đà

Kinh tế cất cánh cũng như máy bay, không thể chạy tà tà rồi mới cất cánh. Máy bay phải có gia tốc để trong vòng 1 cây số là cất cánh, nếu không được thì xuống hố. Với một nền kinh tế, hố là bẫy thu nhập trung bình.

Điểm đột phá để hiện thực hóa “cuộc cách mạng số”

Vị thế quốc tế của Việt Nam đang rất tốt đẹp, khi các nhà lãnh đạo nêu ra những bài toán lớn, đi tiên phong cùng thời đại. Đó sẽ là hấp lực để thu hút các trí tuệ lớn của thế giới đồng hành với “cuộc cách mạng số” của đất nước.

‘Việt Nam ước tính có 20 tỷ phú’

Tổng tài sản của 12 tập đoàn tư nhân lớn nhất Việt Nam được ước tính khoảng 70 tỷ đô la, chỉ bằng tài sản của một tập đoàn nước ngoài. Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam vẫn còn “nghèo” so với thế giới.

Nghịch lí của doanh nghiệp

Vì sao với năng lực “chống chịu” hiếm có nhưng đa số doanh nghiệp Việt mãi “chậm lớn” dù họ là một trong những thành tố quan trọng nhất cấu thành nội lực, quyết định phát triển nền kinh tế Việt Nam như Đảng xác định?!

Vì sao giá bất động sản ở Hà Nội tăng cao?

Khi dư luận cảm thấy “choáng váng” về lô đất được đấu ở mức giá kỷ lục 133 triệu đồng/m2 ở huyện Hoài Đức, Hà Nội gần đây, tôi cũng đồng tình lúc đầu.

Việt Nam: Lối đi nào cho ngành sản xuất chip?

Việc mở nhà máy sản xuất chip cần đầu tư rất lớn nên thay vì nghĩ đến gia công cho phần sản xuất, Việt Nam nên nghĩ đến gia công ở khâu “phần mềm”, tức là thiết kế.

Thay đổi quy trình vận hành các hồ chứa thuỷ điện

Các bài học quý giá từ bão Yagi về lũ quét và sạt lở đất phải được tích hợp vào quy hoạch phòng chống thiên tai và cập nhật sửa lại quy trình vận hành các hồ chứa thủy điện, qua đó cải thiện khả năng quản trị rủi ro thiên tai.

Kỷ nguyên Vươn mình: Quốc gia phải giàu có, thịnh vượng

Việt Nam đang hội tụ các điều kiện cần và đủ để vươn mình sánh vai với các cường quốc trên thế giới. Giàu có và thịnh vượng rõ ràng là nét đặc trưng của Kỷ nguyên Việt Nam Vươn mình.

Đánh thuế nhà ở thứ 2 có thể lợi bất cập hại

Thông tin về đề xuất đánh thuế nhà ở thứ 2 lại rộ lên sau kiến nghị của Bộ Xây dựng và Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS).

Tháo gỡ chế tài “hoãn xuất cảnh”

Luật Quản lý thuế đang được xem xét sửa đổi, đây chính là cơ hội để có thể tháo gỡ chế tài “hoãn xuất cảnh” do nợ thuế, bằng chính Luật Quản lý thuế. Tất cả giúp “nuôi dưỡng nguồn thu” để cả Nhà nước và người dân đều được lợi.