Báo cáo trước Quốc hội trong phiên làm việc đầu tiên của kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa 14, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thông báo Chính phủ ước thực hiện hoàn thành cả 13 chỉ tiêu kinh tế - xã hội mà Quốc hội giao trong năm 2017. Theo đó, sẽ có 8 chỉ tiêu đạt và 5 chỉ tiêu vượt kế hoạch.
Tăng trưởng kinh tế năm 2017 dự kiến đạt 6,7%, cao hơn mức tăng trưởng 6,21% năm 2016. Nếu tăng trưởng GDP đạt mục tiêu 6,7% thì đây sẽ là dấu mốc đáng nhớ. Vì kể từ 2009 đến nay (ngoại trừ năm 2010) thì tăng trưởng đều dưới con số 6,7%.
Thị trường chứng khoán Việt Nam cũng đã bứt tốc trong năm 2017 để hướng tới mốc 1.000 điểm, mốc cao chưa từng có trong 10 năm trở lại đây.
Một chỉ số có liên quan đến môi trường kinh doanh là số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới cả năm 2017 có thể đạt trên 125.000 doanh nghiệp. Đây sẽ là mức cao nhất từ trước đến nay, vượt qua mức đỉnh 110.000 doanh nghiệp lập mới của năm 2016.
Những kết quả được thể hiện qua các con số kể trên cho thấy Chính phủ và các bộ, ngành đã có những nỗ lực rất lớn trong công tác điều hành, bên cạnh sự khởi sắc của khu vực doanh nghiệp cùng với những hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế.
Thủ tướng: Mỗi đồng vốn đầu tư chính là lá phiếu ủng hộ Chính phủMỗi đồng vốn đầu tư vào nền kinh tế không chỉ đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, nhà đầu tư mà cũng chính là lá phiếu ủng hộ đối với Chính phủ... trong nỗ lực cải cách, xây dựng hệ thống hành chính kiến tạo, phục vụ. Kỷ lục mới của Việt Nam: Xuất nhập khẩu đạt mốc 400 tỷ USDXuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt mốc 400 tỷ USD cho thấy bước tiến mạnh mẽ của hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu. Kinh tế 2017: Những con số kỷ lụcNhững kết quả được thể hiện qua các con số kỷ lục cho thấy: Hành động và kiến tạo đã thực sự trở thành động lực mở ra một giai đoạn tăng trưởng mới cho đất nước. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tham dự Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam 2017Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam 2017 (VBF 2017) do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức sẽ diễn ra tại Hà Nội vào sáng ngày 12/12. Nếu chỉ cải thiện, Việt Nam vẫn nguy cơ tụt hậuWorld Bank tin tưởng nền kinh tế Việt Nam có thêm 1 năm khởi sắc với tăng trưởng kinh tế cao, đạt 6,7% và vĩ mô ổn định. Campuchia thăng tiến nhanh, thế mạnh Việt Nam đuối sứcSau gần 3 năm thực hiện Đề án xây dựng thương hiệu gạo quốc gia, các chuyên gia, nhà quản lý và cả doanh nghiệp vẫn đang tranh cãi xung quanh việc xây dựng thương hiệu Gạo Việt Nam. Việt Nam: Duy trì tăng trưởng, vượt qua trở ngạiKinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực và có triển vọng trung hạn ổn định. GDP dự báo sẽ tăng nhẹ ở mức 6,3% trong năm nay và dự kiến sẽ được cải thiện lên mức 6,4% trong các năm 2018-2019. Tăng trưởng GDP quý II bứt pháTổng cục Thống kê cho hay tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2017 ước tính tăng 5,73% so với cùng kỳ năm ngoái. Tăng trưởng thấp, lạm phát tăng và niềm tin vượt khóTăng trưởng thấp, lạm phát cao là một trong những nỗi lo của kinh tế quý I/2017 cũng như những tháng tiếp theo. Nợ công lên đến hơn 2 triệu tỷ đồng, tương đương 61% GDPNợ công năm 2015 tương đương 61% GDP. Trong khi đó nợ công năm 2011 mới chỉ là 54,9% GDP. Nợ chính phủ bảo lãnh cũng rất lớn. Doanh nghiệp Việt cần thay đổi tư duy làm kinh tếTrong những năm gần đây, khi Trung Quốc dần đi lên trong chuỗi giá trị, đồng thời thị trường phải đối mặt với các thách thức về chi phí lao động, thuê đất và lạm phát, Việt Nam đang chứng kiến một làn sóng dịch chuyển sản xuất. Chính phủ kiến tạo, cơ hội rộng mở cho kinh tế tư nhânNăm 2016, Chính phủ đã phát động phong trào khởi nghiệp, thúc đẩy người dân, nhất là người trẻ lập nghiệp theo hướng đổi mới sáng tạo. Kinh tế tư nhân bứt phá: Cần mở chợ, tạo thị trườngKhu vực kinh tế tư nhân Việt Nam có thể phát triển đột phá, mà không cần nhiều ưu đãi và hỗ trợ, giống như Mỹ và Trung Quốc đã vươn lên vị trí số 1 và số 2 thế giới. VBF giữa kỳ 2017: Tư nhân tăng cường liên kết với khối FDIDiễn đàn doanh nghiệp Việt Nam giữa kỳ 2017 (VBF 2017) diễn ra vào ngày 16/6 sẽ mang tới một cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp tư nhân Việt, nhất là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Kinh tế tư nhân: Sức mạnh phát triển của Việt NamTư nhân kinh doanh chính là nhân dân làm kinh tế, chèn ép tư nhân là gây khó cho dân, coi trọng tư nhân cũng là lấy dân làm gốc trong hoạt động kinh tế.
Ban Kinh doanh
|