Ông Igor Korotchenko, Giám đốc Trung tâm Phân tích vũ khí toàn cầu của Nga đã
phát biểu trên trang Defencenet.gr rằng: Việt Nam sẽ có khoảng từ 12 đến 24
chiếc Sukhoi T -50 vào năm 2030 – 2035.
TIN BÀI KHÁC
10 quốc gia nguy hiểm nhất thế giới
Cận cảnh 10 mỏ kim cương lớn nhất thế giới
Cụ bà chặn ôtô trấn tiền giữa đường Hà Nội
"Bướm đêm" ở các "tọa độ lửa" Sài thành
Rủ tắm ao, 4 trẻ nhỏ níu nhau chết thương tâm
Ở nhà một mình, bé 8 tuổi bị người lạ cưỡng hiếp
Cận cảnh 10 mỏ kim cương lớn nhất thế giới
Cụ bà chặn ôtô trấn tiền giữa đường Hà Nội
"Bướm đêm" ở các "tọa độ lửa" Sài thành
Rủ tắm ao, 4 trẻ nhỏ níu nhau chết thương tâm
Ở nhà một mình, bé 8 tuổi bị người lạ cưỡng hiếp
Ông Igor Korotchenko cho biết, Việt Nam là một khách hàng tiềm năng mua T-50 của
Nga chỉ đứng sau Ấn Độ. Trong bản danh sách các quốc gia tiềm năng sẽ mua Sukhoi
T-50 thì theo ông đến năm 2030 – 2035 Việt Nam sẽ có khoảng từ 12 đến 24 chiếc
Sukhoi T-50.
Sukhoi T-50 là sản phẩm hợp tác chung giữa Nga với Ấn Độ nhằm đối chọi với đối thủ F-22 và F-35 của Mỹ. Chi phí của chương trình này vào khoảng 10 tỉ USD.
Ngày 16-8, trong triển lãm hàng không MAKS vừa qua tại Nga những chiếc Sukhoi T-50 đầu tiên đã được trình làng với báo giới và các quan chức quân sự của các nước. Chiếc Sukhoi T-50 có khả năng tàng hình, bay với tốc độ siêu thanh (trên 1.236 km/h), được trang bị các loại tên lửa không đối không, không đối đất, không đối biển... cùng hệ thống radar hiện đại AESA.
Tập đoàn Sukhoi Aviation (Nga) cho biết sẽ sản xuất 1.000 chiếc Sukhoi T-50 trong vòng 10 năm tới. Quân đội Nga sẽ mua 200 chiếc, Ấn Độ 200 chiếc. Dự kiến Không quân Ấn Độ sẽ đưa vào sử dụng những chiến đấu cơ này vào năm 2018. Phần còn lại để xuất khẩu từ năm 2015.
Nhà sản xuất Sukhoi rất tin tưởng khi T-50 ra đời nó sẽ chiếm chọn thị trường xuất khẩu máy bay chiến đấu trên thế giới hiện nay vẫn đang thuộc về Mĩ. Nếu như F-22 hiện có giá trên 140 triệu USD thì Sukhoi T-50 sẽ rẻ hơn từ 30 - 40%, tức chỉ khoảng 80 - 100 triệu USD một chiếc.
Sukhoi T-50 là sản phẩm hợp tác chung giữa Nga với Ấn Độ nhằm đối chọi với đối thủ F-22 và F-35 của Mỹ. Chi phí của chương trình này vào khoảng 10 tỉ USD.
Ngày 16-8, trong triển lãm hàng không MAKS vừa qua tại Nga những chiếc Sukhoi T-50 đầu tiên đã được trình làng với báo giới và các quan chức quân sự của các nước. Chiếc Sukhoi T-50 có khả năng tàng hình, bay với tốc độ siêu thanh (trên 1.236 km/h), được trang bị các loại tên lửa không đối không, không đối đất, không đối biển... cùng hệ thống radar hiện đại AESA.
Tập đoàn Sukhoi Aviation (Nga) cho biết sẽ sản xuất 1.000 chiếc Sukhoi T-50 trong vòng 10 năm tới. Quân đội Nga sẽ mua 200 chiếc, Ấn Độ 200 chiếc. Dự kiến Không quân Ấn Độ sẽ đưa vào sử dụng những chiến đấu cơ này vào năm 2018. Phần còn lại để xuất khẩu từ năm 2015.
Nhà sản xuất Sukhoi rất tin tưởng khi T-50 ra đời nó sẽ chiếm chọn thị trường xuất khẩu máy bay chiến đấu trên thế giới hiện nay vẫn đang thuộc về Mĩ. Nếu như F-22 hiện có giá trên 140 triệu USD thì Sukhoi T-50 sẽ rẻ hơn từ 30 - 40%, tức chỉ khoảng 80 - 100 triệu USD một chiếc.
Việt Nam là một khách hàng tiềm năng mua T-50 của Nga chỉ đứng
sau Ấn Độ. |
Trong bảng danh sách các khách hàng tiềm năng của Nga, ngoài Việt Nam còn có rất
nhiếu nước tiềm năng khác như: Algeria có thể mua 24 - 36 chiếc vào giữa
2025-2030, Argentina có thể mua từ 12 - 24 chiếc từ năm 2035 - 2040, Brazil
mua khoảng 24 đến 36 chiếc từ năm 2030-2035, Venezuela mua 24 -36 chiếc trong
giai đoạn từ năm 2027-2032…
Ấn Độ dự kiến sẽ có được ít nhất 250 máy bay tang hình T-50.
Ông Igor Korotchenko cũng cho biết thêm: “Hiện nay Sukhoi T-50 đang trong quá trình thử nghiệm, phải ít nhất năm 2015 nó mới được gia nhập không quân Nga nhưng nếu để xuất khẩu thì chắc phải qua năm 2020 công việc này mới được bắt đầu thực hiện”.
Hoàng Thủy (Theo Defencenet.gr )
Ấn Độ dự kiến sẽ có được ít nhất 250 máy bay tang hình T-50.
Ông Igor Korotchenko cũng cho biết thêm: “Hiện nay Sukhoi T-50 đang trong quá trình thử nghiệm, phải ít nhất năm 2015 nó mới được gia nhập không quân Nga nhưng nếu để xuất khẩu thì chắc phải qua năm 2020 công việc này mới được bắt đầu thực hiện”.
Hoàng Thủy (Theo Defencenet.gr )