Gỡ thẻ vàng IUU góp phần phát triển kinh tế biển bền vững

Gỡ thẻ vàng IUU để sớm hiện thực hóa chủ trương của Đảng về phát triển bền vững kinh tế biển là ưu tiên hàng đầu của cả nước trong những năm vừa qua.

Nhằm khắc phục những tồn tại theo khuyến nghị của EC về gỡ "thẻ vàng" IUU ngành thuỷ sản.

Những năm qua, dưới sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cả hệ thống chính trị của 28 địa phương ven biển đã coi đây là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết, triển khai nhiều biện pháp tích cực và đạt kết quả đáng khích lệ để sớm gỡ “thẻ vàng” về khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), nỗ lực phát triển ngành thủy sản, góp phần hiện thực hóa chủ trương của Đảng về phát triển bền vững kinh tế biển.

W-dji-0057-a-1.jpg
Đến nay có 28 tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc Trung ương thực hiện xong việc rà soát, kiểm kê tàu cá hiện có, xác định hạn ngạch khai thác thủy sản tại vùng biển ven bờ và vùng lộng theo quy định; Hiện đã lắp đặt thiết bị giám sát hành trình (VMS) trên tàu cá có chiều dài từ 15 mét trở lên đạt 97,65%. 
W-dji-0055-a1-1.jpg
Cảng cá Ninh Cơ (thị trấn Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) là cảng cá loại I, có diện tích hơn 95.680m2, với hạng mục như cầu cảng và âu neo đậu sức chứa 200 tàu (công suất từ 20-90CV). 
W-164a5214-a2-2.jpg
W-164a5163-a3-1.jpg
Tỉnh Nam Định có 516 tàu đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận và lắp đặt thiết bị giám sát hành trình khai thác thuỷ sản theo quy định, mỗi năm khai thác hơn 45.000 tấn thuỷ hải sản. 
W-164a5076-a4-1.jpg
Tỉnh Nam Định có 516 tàu có chiều dài trên 15m, đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận và lắp đặt thiết bị giám sát hành trình khai thác thuỷ sản theo quy định. 
W-164a4949-a5-1.jpg
Vận chuyển thuỷ sản khai thác tại cảng cá Ninh Cơ (thị trấn Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định). 
W-164a4937-a6-1.jpg
Vận chuyển thuỷ sản khai thác tại cảng cá Ninh Cơ (thị trấn Thịnh Long, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định). 
W-164a3790-a7-1.jpg
Tàu khai thác thuỷ sản của ông Đinh Như Cường ở thôn Lạch Sẽ, xã Lập Lễ, huyện Thuỷ Nguyên treo cờ Tổ quốc trước khi rời bến ra khơi. 
W-164a3784-a8-1.jpg
Mỗi tàu cá của ngư dân khi ra biển đánh bắt cá đều treo cờ Tổ quốc.
W-164a3761-a9-1.jpg
Lực lượng chức năng kiểm tra các thiết bị giám sát trên tàu của ông Đinh Như Cường ở thôn Lạch Sẽ, xã Lập Lễ, huyện Thuỷ Nguyên trước khi tàu rời bến.
W-164a3751-a10-1.jpg
Kiểm tra các thiết bị giám sát trên tàu là việc làm thường xuyên của các lực lượng chức năng.
W-164a3715-a11-1.jpg
Ông Lê Trung Kiên (thứ 2 bên trái), Chi Cục trưởng Chi cục Thuỷ sản (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng) trao tặng cờ Tổ quốc cho ông Đinh Như Cường ở thôn Lạch Sẽ, xã Lập Lễ, huyện Thuỷ Nguyên chủ tàu cá trước khi rời bến ra khơi. 
W-164a3622-a12-1.jpg
Chủ tàu khai thác thuỷ sản Đinh Như Cường ở thôn Lạch Sẽ, xã Lập Lễ, huyện Thuỷ Nguyên được tuyên truyền về khai thác thuỷ sản theo quy định của IUU, trước khi rời bến ra khơi khai thác.

Đời sống người nghèo ở Bắc Kạn cải thiện đáng kể nhờ vốn vay ưu đãi

Nguồn vốn vay ưu đãi cho hộ nghèo, cận nghèo và đối tượng chính sách khác đã tạo tiền đề giúp các hộ vay ở các huyện vùng núi Bắc Kạn có điều kiện phát triển kinh tế góp phần quan trọng cho mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.

Xuân Phổ: Giàu thông tin nhờ truyền thanh thông minh

Ngay sau khi đón nhận xã nông thôn mới nâng cao, xã Xuân Phổ (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã tập trung triển khai nhiều giải pháp với đích đến là NTM kiểu mẫu. Khu dân cư thông minh trong đó bao gồm truyền thanh thông minh là một trong những tiêu chí cần có.

Nuôi gà lai chọi thả vườn thu hàng tỷ đồng mỗi năm

Là một trong số 100 nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2023, anh Nguyễn Hữu Quý (Bắc Giang) mạnh dạn ứng dụng khoa học, kĩ thuật vào chăn nuôi đã thành công với mô hình Chăn nuôi gà lai chọi thả vườn thương phẩm, cho lợi nhuận hàng tỷ đồng mỗi năm.

Chế tạo máy nông nghiệp, đem lại thu nhập cao, tạo việc làm cho người dân địa phương

Sinh ra trong gia đình thuần nông có hoàn cảnh khó khăn và chỉ học chưa hết cấp 2, anh Phùng Văn Nam ở xã Minh Tân, huyện Lương Tài (Bắc Ninh) đã sáng chế ra nhiều loại máy móc nông nghiệp đem lại thu nhập cao, tạo việc làm cho người dân địa phương.

Hỗ trợ đồng bào Chăm xây dựng làng nghề gắn với du lịch

Nghề dệt truyền thống của người Chăm vẫn lưu truyền ở nhiều buôn, làng tại Bình Thuận. Những năm vừa qua, các cấp chính quyền đã hỗ trợ xây dựng làng nghề gắn với du lịch, người dân được vay vốn ưu đãi đã đầu tư máy móc phát triển nghề, tăng thu nhập

"Chìa khoá" giúp hàng ngàn hộ dân trên cao nguyên Mộc Châu thoát nghèo

Những năm gần đây, nguồn vốn tín dụng chính sách trên cao nguyên Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã và đang là “cú hích” hiệu quả đưa hàng ngàn hộ dân thoát nghèo.

Cá tra xuất khẩu góp phần thúc đẩy giảm nghèo đa chiều ở Đồng Tháp

Cá tra hiện là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của tỉnh Đồng Tháp với sản lượng và kim ngạch xuất khẩu chiếm 34,8% và 40% của cả nước.

Liên kết đưa mít siêu sớm trồng ở Than Uyên với mục tiêu giảm nghèo

Năm 2023, Công ty CP Nông nghiệp HT miền Bắc đã phối hợp với địa phương triển khai "Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị cây mít siêu sớm TL1" trên địa bàn huyện Than Uyên, Lai Châu.

Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất, chất lượng

Những năm gần đây, Hải Phòng nỗ lực phát triển sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất, chất lượng, giảm giá thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trường trong nước và tiến tới hội nhập quốc tế, từng bước nâng cao đời sống người dân.

Phú Thọ phát triển ngành chè thành ngành kinh tế chủ lực giảm nghèo bền vững

Hiện nay, tỉnh Phú Thọ đang tập trung thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè, xây dựng ngành chè thành ngành hàng chủ lực theo hướng phát triển thành hàng hóa tập trung có quy mô lớn, giá trị gia tăng cao.