nợ nước ngoài

Cập nhập tin tức nợ nước ngoài

Đến cuối năm 2023, nợ nước ngoài của Việt Nam khoảng 3,8 triệu tỷ đồng

Bộ Tài chính vừa có báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Kế hoạch tài chính quốc gia và tình hình vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025 gửi tới Quốc hội...

Nợ công hơn 3,7 triệu tỷ đồng, sang năm vay thêm 571 nghìn tỷ

Báo cáo của Chính phủ lưu ý trường hợp GDP năm 2021 không đạt mức dự báo sẽ có tác động đến bội chi ngân sách nhà nước và các chỉ tiêu an toàn nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia trong năm 2021.

Khi GDP tăng đột biến

 - Quốc hội, Chính phủ dựa vào GDP và các thống kê liên quan để đưa ra các tỷ lệ quan trọng như tổng vốn đầu tư phát triển xã hội, thâm hụt ngân sách, giới hạn nợ công, nợ chính phủ, nợ nước ngoài, thu thuế,…

Tín hiệu chưa từng có: Khoản nợ công đầu tiên giảm mạnh

Lần đầu tiên dư nợ bảo lãnh Chính phủ giảm so với năm trước, góp phần đảm bảo an toàn nợ công và tạo dư địa vay Chính phủ.

Nợ công tiếp tục tăng, có thể vượt 3,1 triệu tỷ đồng

Nợ công năm 2017 dự kiến có thể tăng lên hơn 3,1 triệu tỷ đồng từ mức trên 2,8 triệu tỷ đồng của năm 2016.

Cao Bằng muốn vay Trung Quốc 300 triệu USD làm đường cao tốc


Cao Bằng muốn dùng 300 triệu USD vay Trung Quốc làm cao tốc tỷ đô Đồng Đăng (Lạng Sơn) đến cửa khẩu Trà Lĩnh (Cao Bằng)

Nguy cơ phải trả nợ thay Vinashin 63.000 tỷ

Dự kiến nợ dự phòng ngân sách nhà nước phải ứng trả thay cho Vinashin trong 10 năm tới lên tới 63,2 nghìn tỷ đồng.

Tiền không 'đẻ' ra tiền còn sinh thêm nợ: Đừng để đời sau gánh

Chi tiêu là phải trong khả năng của nền kinh tế, vay nợ tương ứng với khả năng trả nợ, dứt khoát không nâng trần nợ công, không để nợ lại cho đời sau gánh.

Khối nợ khổng lồ 1,5 triệu tỷ của doanh nghiệp nhà nước

Các tập đoàn, tổng công ty nhà nước có tổng số nợ phải trả lên đến 1,5 triệu tỷ đồng.

Nặng gánh tập đoàn nhà nước, Chính phủ nợ 21 tỷ USD

Tổng số tiền Chính phủ cam kết cấp bảo lãnh cho các công trình, dự án tăng mạnh, gây áp lực lên nợ công và nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ.

Trung Quốc, 'ngòi nổ' khủng hoảng toàn cầu

Sau khủng hoảng tài chính châu Á 1997-1998 và cuộc khủng hoảng cho vay dưới chuẩn bắt đầu từ Mỹ 2008, đang có những lo ngại về một cuộc khủng hoảng mới xảy ra sớm hơn.

Đổ dầu vào lửa: Trung Quốc trụ được bao lâu?

Trung Quốc đang trải qua giai đoạn tồi tệ nhất ngay trong những ngày đầu năm mới 2016.

Trung Quốc sập sàn: Cơn hoảng loạn mới chỉ bắt đầu

Sập sàn - thảm kịch đầu năm trên TTCK Trung Quốc, cả thế giới chấn động.

Cuộc chiến hao tốn chưa có tiền lệ của Trung Quốc

Sự sáng tạo vượt mọi khuôn khổ để giải cứu TTCK là chưa từng có tiền lệ đã làm hao tốn ngân khố Trung Quốc hàng trăm tỷ USD. Nhưng dường như càng chi nhiều tiền, Trung Quốc càng làm thế giới bất an.