Sài Gòn xưa

Cập nhập tin tức Sài Gòn xưa

Bông hồng đất Bắc thành nữ hoàng vũ trường Sài Gòn xưa và vụ đánh ghen chấn động

Sở hữu khuôn mặt đẹp, làn da trắng hồng cùng đôi chân dài điệu nghệ, đôi mắt lẳng lơ, cô gái được mệnh danh là “bông hồng đất Bắc” Nam tiến, khuynh đảo các sàn nhảy và trở thành "nữ hoàng vũ trường" của Sài Gòn xưa.

Cuộc tình kỳ lạ của mỹ nữ được giới ăn chơi Sài Gòn xưa cung phụng

Cô Ba Trà được vô số công tử hào hoa, đại điền chủ, thậm chí giới công chức giàu có mê đắm, ngỏ lời cưới xin. Thế nhưng, "hoa khôi" của Sài Gòn xưa bỏ qua tất cả và có cuộc tình kỳ lạ với một thanh niên vô danh.

Người phụ nữ được ví như 'Tây Thi xuất thế' khuynh đảo loạt tay chơi Sài Gòn xưa

Ở thời của mình, mỹ nữ được mệnh danh là hoa khôi không vương miện, biến nhan sắc trời ban thành thứ quyền năng có thể khuynh đảo giới ăn chơi giàu có khắp Sài Gòn xưa.

Học lỏm nghề lạ, cậu bé mồ côi thành người giàu thứ 3 Sài Gòn xưa

Mồ côi cả cha lẫn mẹ, cậu thiếu niên 13 tuổi học lỏm được nghề lạ, từng bước thoát nghèo rồi trở thành bá hộ, độc chiếm vị trí thứ 3 trong số tứ đại phú hào Sài Gòn xưa.

Gia tộc xưa có trăm nhà mặt phố, căn phòng bí mật nuôi gia nhân chỉ để đếm tiền

Đầu óc nhạy bén, khéo léo sử dụng “quyền lực” trong tay, vị phú hào sở hữu khối gia sản khổng lồ khiến người Pháp phải ngạc nhiên.

Người giàu nhất Sài Gòn xưa, giai thoại thuê nhân công phơi tiền cho khỏi mốc

Trong thời kỳ cực thịnh, gia đình Huyện Sỹ nắm trong tay toàn bộ vùng đất trù phú ở Gò Công, Long An, Tiền Giang kéo dài đến tận biên giới Campuchia.

Chàng trai rước dâu bằng 10 chiếc Mercedes, sinh con xong ra nhà lá ở tạm

Sau 2 năm yêu nhau qua những lá thư tay, ông Ấp cưới người vợ giàu sang, đẹp như minh tinh màn bạc. Ngày kết hôn, ông rước dâu bằng 10 chiếc Mercedes, tổ chức tiệc cưới tại nhà hàng sang nhất Sài Gòn xưa.

Hẻm chợ chiều ‘lên đời’ thành phố Tây, cư dân rủng rỉnh tiền

Một hẻm nhỏ giữa phố Tây Bùi Viện ngày nay từng được người Sài thành biết đến với tên gọi hẻm chợ chiều.

5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa

Ngoài việc chấp nhận tiếng ồn, cư dân sống lâu năm ở hẻm đường tàu phải “làm quen” với những câu chuyện “sởn gai ốc”.

Chuyện giang hồ xưa nhảy xe lửa làm điều khiếp vía ở con hẻm ôm trọn đường tàu

Với địa thế đặc biệt, khu vực gác chắn Cống Bà Xếp từng là điểm ẩn thân của trộm cướp nhảy tàu. Sợ cảnh bát nháo, nhiều người không dám mua nhà ở hẻm đường tàu.

Chuyện khó tin về những gã giang hồ ở khu đất dữ Sài Gòn xưa

Giao thời, khu Mả Lạng được biết đến như vùng “đất dữ”, các tay anh chị, du đãng tìm về trú ngụ trong những con hẻm nhỏ.

Chuyện ở khu đất dữ Sài Gòn xưa: Người đẹp vào quán bar, nhóm trai chờ đầu hẻm

Trước đây, khu Mả Lạng chỉ có một con hẻm thông từ nghĩa trang Cầu Kho ra đường lớn Nguyễn Cư Trinh. Những cô gái đẹp có nhà phía trong phải đi qua con hẻm này để ra ngoài.

Bên trong ngôi nhà của nhóm phụ nữ thề không lấy chồng ở Sài Gòn xưa

Một thời, Sài Gòn từng là nơi sinh sống, làm việc của nhóm phụ nữ độc thân, thề không bao giờ lấy chồng. Đến nay, dấu tích cuối cùng của nhóm người này chỉ còn tồn tại trong ngôi nhà cổ có tên Tụ Quần Cư.

Người chăm sóc không công cho 'nữ đại gia' Sài Gòn xưa

Suốt 16 năm qua, bà tình nguyện chăm sóc không công cho người phụ nữ được cho là "đại gia", "từng đong kim cương bằng những lon sữa bò".

Cuộc đời người phụ nữ nổi tiếng xinh đẹp, giàu có ở Sài Gòn xưa

Giữa khu chung cư có tuổi đời gần 3 thế kỷ, những truyền kỳ về cô Ba Kia vẫn tươi mới, hấp dẫn như nhan sắc cô thời son trẻ.

Hè phố Sài Gòn xưa qua ống kính nhiếp ảnh gia Đức

"Trên hè phố, bạn sẽ thấy vô số các quầy hàng rong, các quán ăn, tiệm sửa xe… ", nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe mô tả về vỉa hè Sài Gòn đầu thập niên 1990.

Chuyện ít biết về nơi ra đời bộ lịch quen thuộc của người Sài Gòn xưa

 Hiện diện ngay trung tâm Sài Gòn đã gần một thế kỷ nhưng ít ai biết được nơi đây là địa điểm đã cho ra đời loại lịch Tam Tông Miếu.

 

Biệt thự 99 cửa, có thang máy đầu tiên của đại gia Sài Gòn

Kết hợp kiến trúc Đông - Tây, biệt thự 99 cửa của gia đình ông Hứa Bổn Hòa (hay còn gọi chú Hỏa) không chỉ có kiến trúc độc đáo mà còn nhuốm màu giai thoại đi cùng nhiều thế hệ người Sài Gòn.

Tiếng nổ sân khấu trong ký ức hãi hùng của nghệ sĩ Thiên Kim

Tiếng nổ vang lên, khói bao trùm sân khấu. Quả bom đã cướp đi sinh mạng của 3 người. Nghệ sĩ Thiên Kim bị thương và mang những ám ảnh đó đi suốt quãng đời còn lại.

Gánh hàng rong gây thương nhớ một thuở Sài Gòn

Trong muôn mặt của Sài Gòn trước 1975, hình ảnh những người lao động lam lũ trên đường phố luôn là để tài sống động.