Đóng cửa tất cả 17 nhà máy điện hạt nhân ở nước Đức năm 2022. Bộ trưởng Môi trường Đức vừa tuyên bố như vậy, trong bối cảnh sự cố NMĐHN Fukushima ở Nhật và cuộc đấu tranh căng thẳng giữa hai phải ủng hộ và phản đối ĐHN ở Đức. Quyết định còn chờ Quốc hội thông qua và Chính phủ giải quyết như thế nào mối "lo ngại nhiên liệu hóa thạch và các nguồn
năng lượng thay thế chưa thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng điện".
TIN BÀI LIÊN QUAN
Bộ trưởng Môi trường Đức Norbert Roettgen tuyên bố, nước này sẽ ngừng hoạt động của tất cả 17 nhà máy điện hạt nhân trong vòng 11 năm tới. Quyết định này được đưa ra sau cuộc họp do Thủ tướng Angela Merkel đứng đầu, nhằm bàn về tương lai của năng lượng hạt nhân tại Đức sau thảm họa nổ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ở Nhật Bản vào tháng 3 vừa qua.
Tờ Daily Mail dẫn lời Bộ trưởng Roettgen quả quyết: “Một điều chắc chắn rằng, các nhà máy điện hạt nhân ở Đức sẽ ngừng hoạt động vào năm 2022. Quyết định này sẽ không được xem xét lại”.
Trước đó, sau thảm họa hạt nhân tại Nhật Bản, chính phủ Đức đã quyết định đóng cửa vĩnh viễn 8 nhà máy điện hạt nhân lâu năm nhất của nước này, trong khi 7 nhà máy điện hạn nhân khác cũng bị ngừng hoạt động tạm thời.
Tuy nhiên, quyết định dừng hoạt động các nhà máy điện hạt nhân của chính phủ Đức chỉ có hiệu lực sau khi được nghị viện thông qua. Tại đây, quyết định này có thể được thay đổi vì nhiều nghị sĩ vẫn ủng hộ việc sử dụng năng điện hạt nhân do lo ngại nhiên liệu hóa thạch và các nguồn năng lượng thay thế chưa thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng điện.
Trước khi Thủ tướng Angela Merkel ra quyết ngừng họat động các nhà mày điện hạt nhận lâu năm,, điện hạt nhân cung cấp 23% tổng năng lượng điện tiêu thụ của toàn nước Đức. Nếu đóng cửa tất cả các nhà nhà máy điện hạt nhân, quốc gia này có thể đối mặt với một cuộc khủng hoảng năng lượng.
TIN BÀI LIÊN QUAN
Điện hạt nhân VN: Tiếp tục hoàn thiện kế hoạch
Điện hạt nhân VN: An toàn lên hàng đầu
Một số nước xem xét nâng cao an toàn điện hạt nhân
Điện hạt nhân VN trước tai hoạ hạt nhân Nhật
IAEA: Sự cố hạt nhân Fukushima khác xa Chernobyl?
Hiểu đúng về sự cố hạt nhân Nhật Bản
Điện hạt nhân VN: An toàn lên hàng đầu
Một số nước xem xét nâng cao an toàn điện hạt nhân
Điện hạt nhân VN trước tai hoạ hạt nhân Nhật
IAEA: Sự cố hạt nhân Fukushima khác xa Chernobyl?
Hiểu đúng về sự cố hạt nhân Nhật Bản
Nhà máy điện hạt nhân Grafenrheinfeld của Đức ở Bavaria. Ảnh: Alamy. |
Tờ Daily Mail dẫn lời Bộ trưởng Roettgen quả quyết: “Một điều chắc chắn rằng, các nhà máy điện hạt nhân ở Đức sẽ ngừng hoạt động vào năm 2022. Quyết định này sẽ không được xem xét lại”.
Trước đó, sau thảm họa hạt nhân tại Nhật Bản, chính phủ Đức đã quyết định đóng cửa vĩnh viễn 8 nhà máy điện hạt nhân lâu năm nhất của nước này, trong khi 7 nhà máy điện hạn nhân khác cũng bị ngừng hoạt động tạm thời.
Tuy nhiên, quyết định dừng hoạt động các nhà máy điện hạt nhân của chính phủ Đức chỉ có hiệu lực sau khi được nghị viện thông qua. Tại đây, quyết định này có thể được thay đổi vì nhiều nghị sĩ vẫn ủng hộ việc sử dụng năng điện hạt nhân do lo ngại nhiên liệu hóa thạch và các nguồn năng lượng thay thế chưa thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng điện.
Trước khi Thủ tướng Angela Merkel ra quyết ngừng họat động các nhà mày điện hạt nhận lâu năm,, điện hạt nhân cung cấp 23% tổng năng lượng điện tiêu thụ của toàn nước Đức. Nếu đóng cửa tất cả các nhà nhà máy điện hạt nhân, quốc gia này có thể đối mặt với một cuộc khủng hoảng năng lượng.
- Hà Hương