Sở hữu trong tay 20 tấn vàng cùng hàng chục tỉ USD song hiếm khi thấy bà Safia Farkash xuất hiện trước báo giới. Điều này càng khiến những thông tin xung quanh đệ nhất Gaddafi trở lên bí ẩn.
TIN BÀI KHÁC
Từ y tá trở thành đệ nhất phu nhân
Safia Farkash al-Baraasi là người vợ thứ hai của nhà lãnh đạo Libya Muammar Gaddafi. Bà sinh ra tại thành phố al-Baida miền đông Libya, xuất thân từ bộ lạc al-Baraaesa. Lần đầu tiên gặp Đại tá Muammar Gaddafi vào năm 1971, khi đó Safia là một y tá trong bệnh viện Al Bayda. Bà sớm trở thành người vợ thứ 2 của nhà lãnh đạo Libya. Họ đã kết hôn cùng năm đó và có với nhau 7 người con, bao gồm 6 đứa con trai và một cô con gái tên là Ayesha.
Trong những năm đầu của cuộc hôn nhân, Safia Farkash hiếm khi xuất hiện trên các phương tiện truyền thông. Tuy nhiên, trong vài năm sau đó, bà bắt đầu tham gia vào các hoạt động xã hội như tham gia lễ kỷ niệm cuộc cách mạng vào năm 1969 và đã đưa Gaddafi lên nắm quyền lực.
Safia Farkash chưa từng tham tham bất cứ hoạt động nào liên quan đến Tổ chức các đệ nhất phu nhân Châu Phi (AFLO). Tuy nhiên, vào năm 2008, bà đã được bầu làm phó chủ tịch AFLO trong một cuộc họp của các nhà lãnh đạo Liên minh châu Phi tại thành phố Sharm al-Sheikh của Ai Cập.
Bà Farkash nói chung tỏ ra rất giản dị. Thậm chí bữa tiệc lớn do bà tổ chức tại tòa nhà Bab al-Azizia - trụ sở chính của ông Gaddafi – mới đây nhân dịp kỷ niệm cuộc cách mạng 1969, cũng khá khiêm tốn.
Một số website đã đưa tin bà Farkash cùng con gái Ayesha đã sang Đức vào ngày 20/2 kể từ cuộc bạo loạn nổ ra tại Libya ngày 17/2 năm nay, tuy nhiên thông tin trên vẫn chưa được kiểm chứng.
Theo một số người trong số các kẻ thù của bà Safia thì tài sản của bà vượt mức 30 tỷ USD. Bà là người nắm quyền kiểm soát hãng hàng không tư đầu tiên ở Libya - Buraq Air có trụ sở chính đóng tại ở thủ đô Tripoli.Và người ta đồn rằng ngoài ra bà còn có khoản “tiết kiệm” lên tới 20 tấn vàng mặc dù bà ít xuất hiện trước công chúng hơn so với vợ của các nhà lãnh đạo ở Ả Rập.
Do lo ngại bà Safia sẽ dùng tiền và vàng của mình để giúp chồng đàn áp dân thường, giành thắng lợi trong cuộc chiến với NATO, nên Anh, Pháp, Đức đều đang nỗ lực yêu cầu Liên Hợp Quốc phải áp dụng lệnh trừng phạt đóng băng tài sản của bà Safia.
Hiện nay, Mỹ đã đóng băng số tài sản của bà Farkash cùng với những thành viên khác trong gia đình Muammar Gaddafi tại nước này. Thế nhưng, Nga, Trung Quốc trong vai trò là thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc cùng Ấn Độ quốc gia đang giữ 1 trong 9 ghế luân phiên không thông qua đề xuất mở rộng lệnh trừng phạt nói trên.
Cuộc “nội chiến” âm thầm bên trong nhà Gaddafi
Trong suốt 42 năm cầm quyền, Moammar Gaddafi có tới 8 người con với 2 bà vợ. Trong đó 7 người là với bà Farkash. Còn người con trai cả Muhammad Gadhafi với vợ trước từng là Giám đốc Ủy ban Olympic Libya.
Trước khi có cuộc nội chiến với phe nổi dậy, một cuộc nội chiến khác đã âm thầm diễn ra trong gia đình nhà Gaddafi, giữa các "cậu ấm cô chiêu" nhằm tranh giành quyền lực.
Mohammad là con trai cả trong gia đình nhưng Mohammad đã không được xem là người thừa kế.
Saif al-Islam Gaddafi là con trai thứ hai của nhà lãnh đạo Gaddafi. Trước cuộc nội chiến, Saif được xem là người dân chủ nhất trong chính phủ Libya. Trong các tài liệu mật của Bộ Ngoại giao Mỹ bị Wikileaks công bố, Saif al-Islam Gaddafi được cho là “người kế vị” của nhà lãnh đạo Gaddafi.
Cậu con trai thứ 3 là Al Saadi Gadhafii. Nhân vậy này được mô tả là người “hành xử kém” bởi gây ra nhiều vụ ẩu đả nơi công cộng tại châu Âu và nhiều khu vực khác. Al Saadi là người mê đá bóng, nhưng sự nghiệp chỉ dừng lại ở việc chơi cho đội bóng của thành phố Libya.
Con trai thứ 5 Mutassim Gadhafi từng làm Cố vấn An ninh Quốc gia, năm 2009 đã tới Washington gặp gỡ Ngoại trưởng Mỹ Hilary Clinton trong cuộc gặp cấp cao nhất về ngoại giao giữa hai nước. Một người con trai, Seif al-Arab Gadhafi chết trong một vụ ném bom của máy bay NATO ngày 30/4 vừa qua. Cậu út nhà Gadhafi là Khamis, từng chỉ huy lữ đoàn tinh nhuệ Khamis của quân đội Libya.
Aisha Gadhafi là cô con giá ruột duy nhất của Gaddafi. Năm 2004 cô gia nhập nhóm luật sư bào chữa cho ông Saddam Hussein. Cô còn tham gia bảo vệ nhà báo Muntadhar al-Zaidi sau vụ anh này ném giày vào Tổng thống Mỹ khi đó là ông George W. Bush tại một cuộc họp báo ở thủ đô Baghdad của Iraq.
Ngoài 8 người con ruột, nhà lãnh đạo Gaddafi còn có hai người con nuôi là Hanna Gaddafi và Milad Gaddafi. Cuộc không kích của Mỹ năm 1986 vào khu dinh thự của nhà lãnh đạo Libya đã giết chết 37 người, trong đó có Hanna Gaddafi (khi đó mới 18 tháng tuổi), con gái nuôi của Moammar Gaddafi.
Hoàng Thủy (Theo Alarabiya.net)
TIN BÀI KHÁC
Bắt được hung thủ vụ thảm sát tiệm vàng
Tu nghiệp sinh Việt bị cưỡng hiếp, sát hại dã man
Bão Nanmadol hướng vào Đài Loan
Lãnh đạo Bộ CA vào cuộc vụ thảm sát tiệm vàng
Chúa đảo TC tặng Viện Toán biệt thự triệu đô
Giết cả nhà, hiếp dâm con gái út
Tu nghiệp sinh Việt bị cưỡng hiếp, sát hại dã man
Bão Nanmadol hướng vào Đài Loan
Lãnh đạo Bộ CA vào cuộc vụ thảm sát tiệm vàng
Chúa đảo TC tặng Viện Toán biệt thự triệu đô
Giết cả nhà, hiếp dâm con gái út
Từ y tá trở thành đệ nhất phu nhân
Safia Farkash al-Baraasi là người vợ thứ hai của nhà lãnh đạo Libya Muammar Gaddafi. Bà sinh ra tại thành phố al-Baida miền đông Libya, xuất thân từ bộ lạc al-Baraaesa. Lần đầu tiên gặp Đại tá Muammar Gaddafi vào năm 1971, khi đó Safia là một y tá trong bệnh viện Al Bayda. Bà sớm trở thành người vợ thứ 2 của nhà lãnh đạo Libya. Họ đã kết hôn cùng năm đó và có với nhau 7 người con, bao gồm 6 đứa con trai và một cô con gái tên là Ayesha.
Trong những năm đầu của cuộc hôn nhân, Safia Farkash hiếm khi xuất hiện trên các phương tiện truyền thông. Tuy nhiên, trong vài năm sau đó, bà bắt đầu tham gia vào các hoạt động xã hội như tham gia lễ kỷ niệm cuộc cách mạng vào năm 1969 và đã đưa Gaddafi lên nắm quyền lực.
Bà Safia Farkash – Đệ nhất phu nhân của Gaddafi |
Safia Farkash chưa từng tham tham bất cứ hoạt động nào liên quan đến Tổ chức các đệ nhất phu nhân Châu Phi (AFLO). Tuy nhiên, vào năm 2008, bà đã được bầu làm phó chủ tịch AFLO trong một cuộc họp của các nhà lãnh đạo Liên minh châu Phi tại thành phố Sharm al-Sheikh của Ai Cập.
Bà Farkash nói chung tỏ ra rất giản dị. Thậm chí bữa tiệc lớn do bà tổ chức tại tòa nhà Bab al-Azizia - trụ sở chính của ông Gaddafi – mới đây nhân dịp kỷ niệm cuộc cách mạng 1969, cũng khá khiêm tốn.
Một số website đã đưa tin bà Farkash cùng con gái Ayesha đã sang Đức vào ngày 20/2 kể từ cuộc bạo loạn nổ ra tại Libya ngày 17/2 năm nay, tuy nhiên thông tin trên vẫn chưa được kiểm chứng.
Theo một số người trong số các kẻ thù của bà Safia thì tài sản của bà vượt mức 30 tỷ USD. Bà là người nắm quyền kiểm soát hãng hàng không tư đầu tiên ở Libya - Buraq Air có trụ sở chính đóng tại ở thủ đô Tripoli.Và người ta đồn rằng ngoài ra bà còn có khoản “tiết kiệm” lên tới 20 tấn vàng mặc dù bà ít xuất hiện trước công chúng hơn so với vợ của các nhà lãnh đạo ở Ả Rập.
Do lo ngại bà Safia sẽ dùng tiền và vàng của mình để giúp chồng đàn áp dân thường, giành thắng lợi trong cuộc chiến với NATO, nên Anh, Pháp, Đức đều đang nỗ lực yêu cầu Liên Hợp Quốc phải áp dụng lệnh trừng phạt đóng băng tài sản của bà Safia.
Hiện nay, Mỹ đã đóng băng số tài sản của bà Farkash cùng với những thành viên khác trong gia đình Muammar Gaddafi tại nước này. Thế nhưng, Nga, Trung Quốc trong vai trò là thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc cùng Ấn Độ quốc gia đang giữ 1 trong 9 ghế luân phiên không thông qua đề xuất mở rộng lệnh trừng phạt nói trên.
Cuộc “nội chiến” âm thầm bên trong nhà Gaddafi
Trong suốt 42 năm cầm quyền, Moammar Gaddafi có tới 8 người con với 2 bà vợ. Trong đó 7 người là với bà Farkash. Còn người con trai cả Muhammad Gadhafi với vợ trước từng là Giám đốc Ủy ban Olympic Libya.
Trước khi có cuộc nội chiến với phe nổi dậy, một cuộc nội chiến khác đã âm thầm diễn ra trong gia đình nhà Gaddafi, giữa các "cậu ấm cô chiêu" nhằm tranh giành quyền lực.
Mohammad là con trai cả trong gia đình nhưng Mohammad đã không được xem là người thừa kế.
Saif al-Islam Gaddafi - con trai thứ hai của nhà lãnh đạo Gaddafi |
Saif al-Islam Gaddafi là con trai thứ hai của nhà lãnh đạo Gaddafi. Trước cuộc nội chiến, Saif được xem là người dân chủ nhất trong chính phủ Libya. Trong các tài liệu mật của Bộ Ngoại giao Mỹ bị Wikileaks công bố, Saif al-Islam Gaddafi được cho là “người kế vị” của nhà lãnh đạo Gaddafi.
Cậu con trai thứ 3 là Al Saadi Gadhafii. Nhân vậy này được mô tả là người “hành xử kém” bởi gây ra nhiều vụ ẩu đả nơi công cộng tại châu Âu và nhiều khu vực khác. Al Saadi là người mê đá bóng, nhưng sự nghiệp chỉ dừng lại ở việc chơi cho đội bóng của thành phố Libya.
Con trai thứ 5 Mutassim Gadhafi từng làm Cố vấn An ninh Quốc gia, năm 2009 đã tới Washington gặp gỡ Ngoại trưởng Mỹ Hilary Clinton trong cuộc gặp cấp cao nhất về ngoại giao giữa hai nước. Một người con trai, Seif al-Arab Gadhafi chết trong một vụ ném bom của máy bay NATO ngày 30/4 vừa qua. Cậu út nhà Gadhafi là Khamis, từng chỉ huy lữ đoàn tinh nhuệ Khamis của quân đội Libya.
Aisha Gadhafi là cô con giá ruột duy nhất của Gaddafi. Năm 2004 cô gia nhập nhóm luật sư bào chữa cho ông Saddam Hussein. Cô còn tham gia bảo vệ nhà báo Muntadhar al-Zaidi sau vụ anh này ném giày vào Tổng thống Mỹ khi đó là ông George W. Bush tại một cuộc họp báo ở thủ đô Baghdad của Iraq.
Ngoài 8 người con ruột, nhà lãnh đạo Gaddafi còn có hai người con nuôi là Hanna Gaddafi và Milad Gaddafi. Cuộc không kích của Mỹ năm 1986 vào khu dinh thự của nhà lãnh đạo Libya đã giết chết 37 người, trong đó có Hanna Gaddafi (khi đó mới 18 tháng tuổi), con gái nuôi của Moammar Gaddafi.
Hoàng Thủy (Theo Alarabiya.net)