Trong các bệnh viện phải di dời có bệnh viện Bạch Mai, Phụ
sản Trung ương, Nhi Trung ương, Việt Đức, K, Tai Mũi Họng.
TIN BÀI KHÁC
Quái xế liên tiếp xưng cháu Tướng Nhanh, vì sao?
Diện áo ren, Phương Trinh lại khoe cơ thể
Những nghi vấn quanh vụ cháy xe Honda SH
Quá ít người hiểu biết về “thần dược” Viagra
GS Cù Trọng Xoay: 360 độ
Diện áo ren, Phương Trinh lại khoe cơ thể
Những nghi vấn quanh vụ cháy xe Honda SH
Quá ít người hiểu biết về “thần dược” Viagra
GS Cù Trọng Xoay: 360 độ
Ngày 14/12, Bộ Y tế đã họp với UBND thành phố Hà Nội về tình hình các bệnh viện
trên địa bàn. Theo UBND TP Hà Nội, sẽ có 13 bệnh viện lớn đang quá tải phải di dời khỏi nội
thành, bao gồm bệnh viện Bạch Mai, Phụ sản Trung ương, Nhi Trung ương, Việt Đức,
K, Tai Mũi Họng, Lao và Bệnh phổi Trung ương, Châm cứu Trung ương, Y học Cổ
truyền Trung ương, Nội tiết, Mắt Trung ương, Đại học Y Hà Nội, Hữu nghị. Tuy
nhiên, khó khăn lớn nhất mà các bệnh viện đang vấp phải là chưa tìm được đất và
nguồn tiền để xây bệnh viện mới.
Ảnh minh họa |
Do vậy, trước mắt để giảm tình trạng quá tải, nhiều bệnh viện tính đến việc xây
dựng cơ sở 2. Tuy nhiên, điều này cũng vướng phải những khó khăn về đất và tiền
xây dựng. “Ngoài ra, xây cơ sở 2 nhưng nếu không đưa bác sĩ giỏi về thì người
dân vẫn chạy thẳng tới bệnh viện cũ” - một cán bộ của Bộ Y tế nói.
Trước khó khăn về đất của các bệnh viện, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo cho biết, quy hoạch chung Hà Nội mở rộng đã khoanh vùng khu vực xây bệnh viện mới để chuyển một số bệnh viện hiện đang quá tải ra đó. Thời gian tới, thành phố sẽ thực hiện đúng quy hoạch này.
Về việc thiếu tiền xây bệnh viện mới, nhiều ý kiến cho rằng nên huy động vốn từ tư nhân hoặc nhà đầu tư nước ngoài. “Tiền xây bệnh viện có thể là vốn trái phiếu, ODA hay từ việc xã hội hóa” - bà Nguyễn Thị Kim Tiến - Bộ trưởng Bộ Y tế cho hay.
Trước khó khăn về đất của các bệnh viện, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo cho biết, quy hoạch chung Hà Nội mở rộng đã khoanh vùng khu vực xây bệnh viện mới để chuyển một số bệnh viện hiện đang quá tải ra đó. Thời gian tới, thành phố sẽ thực hiện đúng quy hoạch này.
Về việc thiếu tiền xây bệnh viện mới, nhiều ý kiến cho rằng nên huy động vốn từ tư nhân hoặc nhà đầu tư nước ngoài. “Tiền xây bệnh viện có thể là vốn trái phiếu, ODA hay từ việc xã hội hóa” - bà Nguyễn Thị Kim Tiến - Bộ trưởng Bộ Y tế cho hay.
(Theo Pháp luật TP HCM)