Bạn đọc Vân (vanphanhth@....)
Tin bài cùng chuyên mục:
Kết quả cuộc thi tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào
Án mạng chết trẻ, rúng động quê nghèo…
Đọc bài, liên tưởng đến ca khúc ‘Đêm đông’ mà nao lòng…
Đi đòi nợ bị nhốt vào buồng ngủ…
Phụ nữ hiện đại dũng cảm rời bỏ người đàn ông…
Làm bù, làm thêm tính lương thế nào?
Án mạng chết trẻ, rúng động quê nghèo…
Đọc bài, liên tưởng đến ca khúc ‘Đêm đông’ mà nao lòng…
Đi đòi nợ bị nhốt vào buồng ngủ…
Phụ nữ hiện đại dũng cảm rời bỏ người đàn ông…
Làm bù, làm thêm tính lương thế nào?
Luật sư tư vấn:
Chứng cứ là giấy tờ phô tô được hay không? (Ảnh minh họa) |
Theo nội dung bạn trình bày, chúng tôi có một số ý kiến tư vấn như sau:
Theo quy định tại Điều 83 BLTTDS về xác định chứng cứ thì:
“Các tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ nếu là bản chính hoặc bản sao có công chứng, chứng thực hợp pháp hoặc do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận.”
Như vậy, bản sao giấy vay nợ sẽ có giá trị pháp lý khi nó được công chứng chứng thực hợp pháp.
Trong trường bản sao này không có công chứng chứng thực thì nó chỉ được tòa án chấp nhận khi cả 2 bên vay và cho vay đều thừa nhận sự tồn tại và tính chính xác của bản sao này.
- Tư vấn bởi Luật sư Hoàng Tuấn Anh, Văn phòng Luật Hoàng Kim. Địa chỉ: 5/178 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội. Điện thoai: 0986663459, thư điện thử: hoangkimluat@gmail.com
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ).