Tin bài cùng chuyên mục:
Kết quả cuộc thi tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào
Án mạng chết trẻ, rúng động quê nghèo…
Đọc bài, liên tưởng đến ca khúc ‘Đêm đông’ mà nao lòng…
Đi đòi nợ bị nhốt vào buồng ngủ…
Phụ nữ hiện đại dũng cảm rời bỏ người đàn ông…
Làm bù, làm thêm tính lương thế nào?
Án mạng chết trẻ, rúng động quê nghèo…
Đọc bài, liên tưởng đến ca khúc ‘Đêm đông’ mà nao lòng…
Đi đòi nợ bị nhốt vào buồng ngủ…
Phụ nữ hiện đại dũng cảm rời bỏ người đàn ông…
Làm bù, làm thêm tính lương thế nào?
Luật sư tư vấn:
Trẻ ở Trung tâm bảo trợ xã hội (Ảnh minh họa, nguồn internet) |
Theo quy định tại Điều 45 Luật người khuyết tật thì “Người khuyết tật đặc biệt nặng không nơi nương tựa, không tự lo được cuộc sống mới được tiếp nhận vào nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội.”
Để được gửi cháu vào cơ sở bảo trợ xã hội, bạn cần chuẩn bị một bộ Hồ sơ bao gồm các giấy tờ được quy định tại Điều 23 Nghị định 28/2012/NĐ-CP, cụ thể như sau:
- Đơn đề nghị của người khuyết tật hoặc gia đình, người thân, người giám hộ người khuyết tật;
- Tờ khai thông tin của người khuyết tật theo mẫu quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
- Sơ yếu lý lịch của người khuyết tật có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã;
- Bản sao Giấy xác nhận khuyết tật;
- Bản sao Sổ hộ khẩu;
- Bản sao Giấy khai sinh hoặc chứng minh nhân dân;
- Biên bản của Hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội và văn bản đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã;
- Văn bản đề nghị của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện gửi cơ quan quản lý cơ sở bảo trợ xã hội;
- Quyết định tiếp nhận của thủ trưởng cơ quan quản lý;
- Các văn bản, giấy tờ có liên quan khác, nếu có.
Sau đó bạn nộp hồ sơ đến cơ sở bảo trợ xã hội để được giải quyết.
- Tư vấn bởi Luật sư Hoàng Tuấn Anh, Văn phòng Luật Hoàng Kim. Địa chỉ: 5/178 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội. Điện thoai: 0986663459, thư điện thử: hoangkimluat@gmail.com
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ).