Các nhà khoa học thuộc UIA và Viện khoa học hình sự bước đầu đánh giá những vụ cháy tại nhà cháu T. có khả năng do tự đốt rất lớn.
Cô bé 'phát cháy'': Gia đình kêu cứu, khoa học vào cuộc
Bé gái gây cháy hết... phát cháy?
Nhà ngoại cảm có cách chữa trị cho cô bé 'phát cháy'
Cô bé phát cháy, gia đình tiết lộ điều bất ngờ
Cô bé tự "phát cháy" muốn…làm siêu nhân ?
Chuyện cô bé tự "phát cháy" là có thật!
Bé gái gây cháy hết... phát cháy?
Nhà ngoại cảm có cách chữa trị cho cô bé 'phát cháy'
Cô bé phát cháy, gia đình tiết lộ điều bất ngờ
Cô bé tự "phát cháy" muốn…làm siêu nhân ?
Chuyện cô bé tự "phát cháy" là có thật!
Sau thời gian tiến hành nghiên cứu thực nghiệm về khả năng “phát cháy” của cháu
T. (11 tuổi, P2, Tân Bình, TP.HCM), nhóm các nhà nghiên cứu thuộc Viện Khoa học
hình sự và Hội Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật (UIA) đã đưa ra được 5 nhận
định ban đầu.
Các nguyên nhân được xác định gồm: Có thể do yếu tố ngẫu nhiên, trùng hợp với sự xuất hiện của bé T; Do sự “đạo diễn” của một ai đó; Do yếu tố điện từ trường xung quanh khu vực xảy ra cháy; Do một năng lượng sinh học nào đó, đột biến, liên quan môi trường, cơ thể cháu bé và cuối cùng có thể do yếu tố vô hình, tâm linh.
Các nguyên nhân được xác định gồm: Có thể do yếu tố ngẫu nhiên, trùng hợp với sự xuất hiện của bé T; Do sự “đạo diễn” của một ai đó; Do yếu tố điện từ trường xung quanh khu vực xảy ra cháy; Do một năng lượng sinh học nào đó, đột biến, liên quan môi trường, cơ thể cháu bé và cuối cùng có thể do yếu tố vô hình, tâm linh.
Bé T. và những vật dụng bị cháy sém trong nhà |
Bằng phương pháp suy loại, các nhà nghiên cứu nhận định, nhiều khả năng các vụ
cháy do ai đó sắp đặt, trùng hợp với sự xuất hiện ngẫu nhiên của cô bé. “Thủ
phạm” này đã khéo léo đạo diễn, ngụy trang, để khi bé T. xuất hiện thì mọi người
sẽ chỉ nghĩ đích xác là do bé gây ra.
Lý giải về nhận định trên, trả lời trên VTC News, TS Vũ Thế Khanh - TGĐ UIA phân tích trong trường hợp nếu có yếu tố điện từ trường, các thiết bị hiện đại hoàn toàn có thể đo đạc được trong khi đó kết quả khảo sát không có gì bất thường.
Lý giải về nhận định trên, trả lời trên VTC News, TS Vũ Thế Khanh - TGĐ UIA phân tích trong trường hợp nếu có yếu tố điện từ trường, các thiết bị hiện đại hoàn toàn có thể đo đạc được trong khi đó kết quả khảo sát không có gì bất thường.
Nếu cô bé có khả năng “phát cháy” thật như gia đình phản ánh, tại sao quần áo
trên người cô bé không hề bị cháy. Các vụ cháy như gia đình phản ánh tại khách
sạn, trường học không được những nơi này thừa nhận.
Các nhà khoa học cũng loại trừ yếu tố tâm linh, vô hình.
Kết luận ban đầu của nhóm nghiên cứu trùng khớp với nhận định của nhiều nhà khoa
học trong nước trước đó. Tuy nhiên, nếu thực là có người đốt thì ai là người “ra
tay” vì trong nhiều trường hợp như lời gia đình, khi cô bé đến nhà chú, bác thì
nơi đó cũng phát cháy và người đốt làm việc này với mục đích gì?
Có một điều trùng hợp ngẫu nhiên dễ nhận thấy là kể từ sau khi cơ quan chức năng công bố nguyên nhân vụ cháy lớn nhất tại nhà cô bé này, từ ngày 18/5 đến nay, gia đình bé T. không phản ánh thêm vụ cháy nào nữa.
Có một điều trùng hợp ngẫu nhiên dễ nhận thấy là kể từ sau khi cơ quan chức năng công bố nguyên nhân vụ cháy lớn nhất tại nhà cô bé này, từ ngày 18/5 đến nay, gia đình bé T. không phản ánh thêm vụ cháy nào nữa.
Đến nay Viện Khoa học hình sự và UIA là 2 cơ quan khoa học chính thống vào cuộc nghiên cứu về “khả năng lạ” của bé T.
M.Đức (tổng hợp)