đổi mới giáo dục

Cập nhập tin tức đổi mới giáo dục

'Tiền' và 'con người' là 2 từ khoá rất quan trọng trong đổi mới giáo dục

Nói về nguồn lực để đổi mới giáo dục, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho rằng 2 từ khoá rất quan trọng là “tiền” và “con người”.

Hà Nội kiến nghị tăng định mức số lãnh đạo trường

Đó là một trong những đề xuất của Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội tại Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 14/12.

Thủ tướng đề nghị 2 Bộ trưởng gặp khẩn để xem xét phụ cấp cho giáo viên

Tại Hội nghị tổng kết năm học 2022-2023 và triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho hay bên cạnh những kết quả, ngành Giáo dục cũng còn nhiều tồn tại, hạn chế phải thẳng thắn nhìn nhận để tập trung khắc phục.

Lần đầu tiên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đăng đàn đối thoại với giáo viên

Ngày 15/8 tới đây, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn sẽ gặp gỡ và đối thoại với các nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành giáo dục, đào tạo năm 2023.

Sở Giáo dục Hà Nội “om” danh sách thí sinh thi thể thao toàn quốc đến bao giờ?

“Con tôi được huy chương vàng từ tháng 3, nhưng giờ đã tháng 5, vẫn chờ đợi không biết có được chọn để đi thi đấu toàn quốc. Cả kỳ nghỉ đã trôi qua trong thấp thỏm”.

Kiểm tra Ngữ văn lớp 10 chương trình mới: Khó ra đề đúng, hay

Ra đề kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn lớp 10 để đúng và hay không hề dễ. Nhất là khi Bộ GD-ĐT yêu cầu giáo viên lấy ngữ liệu thơ ngoài chương trình sách giáo khoa.

Nhà giáo là nhân tố cốt lõi quyết định sự thành công của đổi mới giáo dục

Bộ trưởng GĐ-ĐT Nguyễn Kim Sơn bày tỏ, nhà giáo là nguồn lực quan trọng nhất của ngành. Đầu tư cho nhà giáo chính là yếu tố nền tảng của nền tảng, quyết định đến chất lượng và sự thành công của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

Việc sử dụng nhiều bộ SGK tạo nên 'cuộc chiến thương mại giữa các nhà sách'

Đây là một trong những nội dung được đưa ra tại dự thảo báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân gửi đến kỳ họp thứ 4 của Quốc hội.

Ký ức ùa về khi xem lại sách giáo khoa từ hơn nửa thế kỷ trước

Xốn xang, bồi hồi là cảm xúc của nhiều vị khách tham quan triển lãm Sách giáo khoa Việt Nam qua các thời kỳ được Bộ GD-ĐT tổ chức trưng bày trong 2 ngày 28 và 29/9 tại Trung tâm Hội nghị quốc gia.

'Giáo viên chúng tôi mong chỉ cần tập trung vào việc dạy'

Bước vào năm học mới, các thầy cô giáo chia sẻ những mong muốn cho công việc và đời sống riêng, hy vọng được hỗ trợ và đồng hành của các cấp quản lý cùng phụ huynh để có chất lượng dạy học tốt nhất.

Bộ GD-ĐT: Không cấm sử dụng trắc nghiệm kết hợp tự luận môn Văn

Bộ GD-ĐT khẳng định không chỉ đạo việc bắt buộc sử dụng hình thức trắc nghiệm kết hợp tự luận trong kiểm tra đánh giá định kì đối với môn Ngữ văn. Tuy nhiên, giáo viên có thể lựa chọn hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp.

Bộ GD-ĐT lên tiếng thông tin thi trắc nghiệm môn Văn

Bộ GD-ĐT phủ nhận thông tin môn Ngữ văn sẽ thay đổi hình thức kiểm tra từ tự luận hoàn toàn sang tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan từ năm học 2022-2023.

Hà Nội dự kiến chi 21 nghìn tỷ đồng đầu tư giáo dục

Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong cho biết, tổng mức đầu tư trong giai đoạn trung hạn sắp tới cho giáo dục của Thủ đô là khoảng 21 nghìn tỷ đồng và đánh giá đây là “một con số khủng khiếp”.

Phó Thủ tướng: 'Chúng ta chưa thực sự trung thực trong giáo dục'

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho hay, lý do chúng ta cứ mãi loay hoay trong câu chuyện thi cử, tuyển sinh đại học... Đó là vì chúng ta chưa thực sự trung thực trong giáo dục.

Sở GD-ĐT thiếu người trầm trọng: 'Nhiều lãnh đạo phải làm việc của chuyên viên'

Báo cáo Phân tích ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 do Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam công bố đã chỉ ra nhiều khó khăn trong bối cảnh thực hiện Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục.

Nhà xuất bản 'thắng đậm', chị lao công méo mặt vì giá sách

Với những gia đình dư giả, giá SGK mới chỉ như vài cốc trà sữa "full topping" nhưng với những người lao động kiếm từng đồng, mức giá vài trăm nghìn một bộ SGK lại là áp lực không nhỏ.

‘Giáo dục mà không có giá trị trung thực, cải cách mấy cũng bằng thừa’

Theo đại biểu Đinh Thị Ngọc Dung, “một xã hội sẽ không phát triển nếu như thiếu nhận thức và không có nền giáo dục tốt, hay giáo dục mà không có giá trị trung thực, có cải cách mấy cũng bằng thừa”.

'Bộ GD-ĐT cần giải thích đã, đang và sẽ làm gì với môn Lịch sử'

Bộ GD-ĐT cần giải thích rõ cho nhân dân lý do tổ chức dạy học lựa chọn môn Lịch sử, và những người muốn môn Lịch sử là bắt buộc đối với học sinh THPT cũng phải có lý lẽ chặt chẽ và khảo sát thực tế.

Chủ tịch Hội đồng thẩm định nói gì khi đồng ý Lịch sử là môn lựa chọn?

PGS Trần Kiều cho biết cố GS Phan Huy Lê rất quan tâm tới việc dạy và học Sử trong trường phổ thông. Những góp ý cho chương trình của ông hiện vẫn được lưu lại trong các biên bản làm việc của hội đồng thẩm định.