Đinh Thế Hưng

Đinh Thế Hưng

Viện Nhà nước và Pháp luật - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam

Xét xử các đại án kinh tế: Dọn dẹp cho thể chế

Hàng loạt vụ đại án kinh tế vừa xét xử trong thời gian qua cho thấy, một cuộc dọn dẹp thể chế kinh tế bằng cách dùng luật hình sự đang được khởi động. Làm sao để công cụ này phát huy hiệu quả?

 

 

'Ghế nóng' chủ tịch và chuyện phân quyền, lạm quyền

Nếu cho rằng, phân quyền sẽ tránh được lạm quyền thì việc kiêm nhiệm sẽ làm cho nhiều người lo ngại.

Đối xử với “án mờ”

 Trong các án mờ nếu không chắc chắn một người có tội hay không thì việc khẳng định một người vô tội phải được ưu tiên.

Gặp 'tai nạn' vì... đúng quy trình

Có thể thấy chính quy trình tố tụng hiện nay cũng góp phần làm cho Thẩm phán, những người vận hành quy trình đó, gặp "tai nạn"!

'Sợ đủ thứ' hay dám quyết, dám chịu?

Đứng trước những quyết định sống còn với số phận con người như có tội hay không có tội, chung thân hay tử hình... mới thấy trình độ và bản lĩnh cần đến như thế nào với người Thẩm phán.

Không thể tước "vũ khí" rồi... thách đấu

Luật sư khó có thể tranh tụng tại tòa nếu trong tay họ không có công cụ chứng cứ và nắm được diễn biến vụ án. Tước vũ khí xong thách đấu thì bất lợi thuộc về ai là điều không khó để dự đoán.

Tránh thảm kịch "gấu bị bắt nhận là... thỏ"

Có thể đã không có án oan Thanh Chấn và nhiều "con gấu bị bắt nhận là thỏ" nếu hành trình tiếp cận công lý của người dân có sự đồng hành và trợ giúp hiệu quả.

Vụ Cát Tường, dùng nhục hình và chặng đường gian nan

Tất cả những vụ việc đó cho thấy con đường đến với công lý nhiều quanh co, khúc khuỷu, mà nếu không có niềm tin thì người ta rất dễ bỏ cuộc.