Từ sinh viên ‘code dạo’ trở thành founder startup triệu đô bán hàng xuyên biên giới

Ban đầu chỉ “code dạo” để có tiền đóng học phí, “hoàn cảnh xô đẩy” Trương Mạnh Quân lập công ty đầu tiên ở độ tuổi 20. 10 năm sau, Quân trở thành CEO của OpenCommerce Group - startup công nghệ với gần 400 nhân viên, phục vụ hơn 80.000 khách hàng.

“Kinh doanh là kiếm tiền bằng cách phụng sự xã hội thông qua các sản phẩm tốt lành của mình”

Đó là nhận định của TS. Giản Tư Trung, Hiệu trưởng Trường Doanh Nhân PACE, Viện trưởng Viện Giáo dục IRED, Phó Chủ tịch Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh, người được Diễn đàn Kinh tế Thế giới vinh danh là Nhà lãnh đạo toàn cầu.

CEO Robot giao hàng: 'Đã có lúc tôi từng nghĩ mình chiến đâu là thắng đó'

Với kinh nghiệm làm việc trong nhiều công ty công nghệ lớn và đang phát triển startup, ông Nguyễn Tuấn Anh tự tin rằng, nếu được tạo điều kiện, Việt Nam sẽ có những sản phẩm công nghệ tốt xuất khẩu đến nhiều nước trên thế giới trong tương lai.

Robot giao hàng không người lái đầu tiên ở Việt Nam và tham vọng ra Đông Nam Á

Sử dụng robot giao hàng không người lái tự vận hành trên đường tại các khu đô thị là bước đi đầu tiên của Alpha Asimov Robotics trên hành trình đưa trí tuệ ra thế giới.

"Nếu không có các tập đoàn thành công, Việt Nam nhìn vào đâu để ‘hoá rồng’?

Vì sao sau những sự phát triển vượt bậc tạo ra các ‘con rồng châu Á’ như Singapore, Hàn Quốc, chưa có quốc gia ở thế giới thứ ba nào thành công vươn lên thế giới thứ nhất?

CEO Rikkei Japan: Người Nhật sẽ có cái nhìn khác về người Việt Nam

CEO Rikkei Japan, anh Bùi Quang Huy (Top Forbes 30 Under 30 năm 2018) cho biết, Rikkei Japan có đội ngũ nhân sự am hiểu thị trường Nhật mà không doanh nghiệp Việt nào tại Nhật có được.

CEO Bee Logistics Đinh Hữu Thạnh: Ra biển lớn thì không có 'ô dù' nào giúp được

CEO Bee Logistics - ông Đinh Hữu Thạnh kỳ vọng đến năm 2025, doanh thu của Bee đạt tối thiểu 700 triệu USD, khoảng 17 nghìn tỷ, gấp 1,6 lần so với năm 2021.

Doanh nghiệp xã hội đầu tiên ở Việt Nam KOTO: Câu chuyện về 'cần câu và con cá'

Từ cuộc gặp gỡ định mệnh với 4 đứa trẻ, ông Jimmy Phạm đã thành lập doanh nghiệp xã hội đầu tiên của Việt Nam mang tên KOTO với phương châm làm điều tốt mà không cần được trả ơn.

Câu chuyện thành công của “người đàn bà thép” tại FPT Retail

Bà Nguyễn Bạch Điệp, Chủ tịch HĐQT FPT Retail được nhiều người trong ngành ví von là người đàn bà thép, người có công lớn trong việc xây dựng FPT Retail. Bà đã chia sẻ với VietNamNet về câu chuyện thành công của công ty trong hơn thập kỷ qua.

"Ông tiên" của người khởi nghiệp

Là cố vấn thương mại của Chính phủ Pháp, nhiều năm làm lãnh đạo doanh nghiệp quy mô toàn cầu, tham gia giảng dạy ở các trường đại học danh tiếng, GS. Phan Văn Trường được các bạn trẻ gọi với cái tên rất gần gũi: thầy Trường.

Điều đặc biệt ở nơi được ví như “bà đỡ” cho doanh nghiệp

Với mạng lưới đổi mới sáng tạo hơn 1.600 chuyên gia, trí thức người Việt, Trung tâm đổi mới sáng tạo Quốc gia đặt mục tiêu có 500 doanh nghiệp đổi mới sáng tạo vào năm 2030.

Những doanh nghiệp lớn đều bắt đầu bằng "không ai cả"

Những doanh nghiệp lớn ngày hôm nay phần lớn đều bắt đầu là không-ai-cả. Nhưng họ không ngừng nỗ lực vươn lên nhờ vào suy nghĩ lớn (think big), khẳng định vị trí của mình trước khi hội tụ thêm nguồn lực để đi ra toàn cầu.

Người đứng đằng sau những tấm 'thẻ căn cước' cho hàng Việt xuất ngoại

Tính bảo thủ và chưa ăn ý giữa các cộng sự khiến lần khởi nghiệp đầu tiên thất bại. Nhờ biến cố đó, ông chủ doanh nghiệp đã tìm ra hướng đi trong lần khởi nghiệp thứ hai với giải pháp về truy xuất nguồn gốc sản phẩm.

Không an phận top đầu ở Nhật, chủ tịch Rikkeisoft tham vọng IPO tại Mỹ

Chủ tịch Rikkeisoft Tạ Sơn Tùng chia sẻ, tại thị trường Nhật, công ty đã nằm trong top đầu và bắt đầu chiến lược cắm cờ trên thị trường Mỹ hướng đến công ty toàn cầu.

Chủ tịch Rikkeisof: Hành trình từ lúc ngủ ở ga tàu đến vươn lên top đầu tại Nhật

Chủ tịch Rikkeisoft Tạ Sơn Tùng chia sẻ rằng, những khó khăn ban đầu khi tiếp cận thị trường Nhật như việc phải ngủ ga tàu điện là những trải nghiệm thú vị và là động lực để đi lên.

Doanh nhân Việt nhìn ra cơ hội giữa muôn vàn khó khăn

Doanh nhân Việt là người nhìn thấy cơ hội trong lúc khó khăn và nhìn thấy nguy cơ trong lúc thuận lợi, là người thể hiện rõ vai trò trong giai đoạn khó khăn, là người sáng suốt đưa ra các quyết định quan trọng ở thời điểm then chốt.

Hành trình Việt Nam nên là hành trình của những 'doanh nghiệp tử tế'

Nếu ngày càng có nhiều doanh nghiệp đi theo con đường "tử tế", hành trình Việt Nam- hành trình của khát vọng hùng cường, hành trình trở thành nước có thu nhập cao, đất nước phồn vinh, hạnh phúc sẽ trở nên bớt gập ghềnh hơn.

Hành trình của Stringee: Cầm cố xe hơi để trả lương, vấp ngã nhưng không nản

Từng ôm mộng có thể cạnh tranh với đế chế Viber nhưng thất bại, hai chàng kỹ sư CNTT trẻ tuổi quyết định khởi nghiệp trở lại với Stringee. Chỉ sau 5 năm, nền tảng giao tiếp số này đã tăng trưởng thần tốc và bắt đầu tiến ra thị trường nước ngoài.

Doanh nghiệp Việt đứng sau hàng trăm triệu bàn chải Colgate xuất đi toàn cầu

Ở tuổi 64, Giám đốc Nguyễn Văn Trí vẫn thoăn thoắt điều chỉnh dàn thiết bị cơ khí chính xác hàng chục tỷ đồng tại xưởng ở quận 7 (TP.HCM). Xưởng cơ khí này từng làm khuôn đúc sản xuất cả trăm triệu chiếc bàn chải Colgate, đưa đi tiêu thụ toàn cầu.

Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công: Thời cơ tạo ra vị thể mới cho doanh nghiệp Việt

Theo Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công, đạo đức doanh nhân và văn hóa kinh doanh là hai trong những yếu tố tiên quyết xác định sự sống còn của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp Việt từng làm được việc thế giới nghĩ chỉ riêng Disney có khả năng

‘Lúc ấy, cả thế giới chỉ mỗi Disney có app sách tô màu này. Chúng tôi thuyết phục đội ngũ rằng Disney làm được thì mình cũng làm được. Và cuối cùng mình cũng làm được thật’, ông Nguyễn Thế Duy, Phó Chủ tịch Công ty Công nghệ ADT Global, chia sẻ.

Sánh vai với các cường quốc là khát vọng của cả dân tộc

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói về khát vọng đất nước sánh vai với các cường quốc năm châu. Học tập và làm theo tấm gương Hồ Chí Minh chính là học tập, thấm nhuần và hiện thực hoá khát vọng đó.

PHÁT NGÔN ẤN TƯỢNG

Thuận lợi thường không tạo ra sự xuất sắc. Gian khổ thì có thể. Đã là doanh nhân thì không chọn sự dễ dàng. Vì dễ dàng tạo ra sự trung bình. Mà sự trung bình thì không tồn tại được trong cạnh tranh.

Ông Nguyễn Mạnh Hùng,
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông chia sẻ tại cuộc gặp mặt các doanh nghiệp công nghệ số ngày 16/01 ở Hà Nội.

Về sáng kiến truyền thông

Hành trình Việt Nam là một Sáng kiến truyền thông do Bộ Thông tin và Truyền thông khởi xướng, báo VietNamNet và Cục Công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông thực hiện.


Sáng kiến bao gồm nhiều hoạt động truyền thông nhằm cổ vũ doanh nghiệp Việt đi ra thế giới, tôn vinh và lan toả giá trị Việt Nam qua những câu chuyện khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo; khắc hoạ một thế hệ doanh nghiệp có tinh thần dân tộc, gánh sứ mệnh quốc gia; góp phần hiện thực hoá mục tiêu Việt Nam 100 năm: Năm 2045, trở thành nước phát triển, có thu nhập cao, phồn vinh, hạnh phúc.


Liên hệ Ban tổ chức:
Chương trình Hành trình Việt Nam tại VietNamNet
Báo VietNamNet, tầng 3, toà nhà C’land, 156 ngõ Xã Đàn 2, P. Nam Đồng, Q. Đống Đa, TP Hà Nội.
ĐT: 0243 7722729
Hotline: 19001081 (8-20h) | 0923457788 (ngoài giờ HC)
Email: hanhtrinhvietnam@vietnamnet.vn