Các thể chế của chúng ta chưa đáp ứng được thách thức thời đại số

Thật đáng mừng khi thấy Việt Nam đang đặt ưu tiên ở cấp lãnh đạo cao nhất về chuyển đổi số và phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Ai đi, ai ở, bỏ phiếu hay bắt thăm: Sếp rõ nhất, sếp phải quyết

Một phòng có 10 người nếu phải giảm 3 thì không ai hiểu rõ hơn trưởng phòng về năng lực, kết quả công tác hàng năm của 9 người còn lại.

Chống lãng phí đất đai từ quản lí

Thực trạng lãng phí về đất đai dễ dàng nhận thấy trong xã hội mà nguyên nhân do việc quản lí đất đai.

Đây là lúc thay đổi mạnh mẽ tư duy

Quyết tâm đổi mới mạnh mẽ hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả sẽ khai thác, tập hợp được nguồn lực của người dân, của doanh nghiệp và của xã hội, phát huy cao nhất cho sự phát triển.

"Đảng phải chọn được những Bộ trưởng tài năng, kĩ trị"

Vấn đề quan trọng, cốt yếu nhất là Đảng phải chọn được những Bộ trưởng có tài năng, kĩ trị thực sự. Tinh giảm bộ máy, giảm bớt đầu mối quản lý thì khả năng lựa chọn được người kĩ trị sẽ tốt hơn so với trước.

Tinh gọn bộ máy, sáp nhập bộ ngành là bước đi quan trọng

Việt Nam đang đối diện với nhiều thách thức phát triển rất lớn kể từ sau Đổi mới. Vì thế, cuộc “cách mạng” về bộ máy lần này cũng rất cấp thiết, được các lãnh đạo Đảng và Nhà nước quyết tâm thực hiện rất cao độ.

Đất nước ‘vươn mình’ nhờ hành động thực tiễn

Có quá nhiều điểm cần thay đổi, cải cách và Tổng Bí thư đã quyết tinh giản bộ máy là đột phá đầu tiên. Ông đã tạo áp lực để thay đổi về tư duy vì thay đổi tư duy sẽ thay đổi về hành động, đưa ra các chính sách mới và tốt hơn.

Cách làm của Nhật và Đức để có Bộ Tài chính gọn và mạnh

Sẽ là bổ ích nếu có thêm kinh nghiệm nước ngoài để tham khảo khi thiết kế cơ cấu tổ chức bên trong các bộ một cách hợp lý.

“Tinh gọn bộ máy tham mưu, giúp việc của Quốc hội”

Những nhiệm kì gần đây, bộ máy, biên chế của Quốc hội tăng chủ yếu ở đội ngũ cán bộ công chức viên chức tham mưu, giúp việc ở Văn phòng Quốc hội và Ban thư ký giúp việc Tổng thư ký Quốc hội. Do đó, cần tập trung tinh gọn đội ngũ này.

Tinh gọn bộ máy Quốc hội: Giữ 500 Đại biểu hay giảm xuống 400?

Tinh gọn tổ chức bộ máy của Quốc hội trước hết phải tính đến số lượng và cơ cấu, thành phần Đại biểu Quốc hội hình thành nên Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội gồm Hội đồng Dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội.

Việt Nam nên theo mô hình 3 cấp chính quyền

Khi chúng ta thiết kế lại bộ máy, nên theo ba cấp chính quyền như chuẩn chung của đa số các nước thế giới. Hiến pháp năm 1946 đã thiết kế ba cấp chính quyền, năm cấp hành chính, nhưng tiếc là bộ máy đó chưa vận hành nên chúng ta chưa có bài học.

“Đảng cần tập hợp các chuyên gia tài giỏi làm chiến lược”

“Đảng quyết định chủ trương, đường lối phát triển. Quốc hội sẽ biến các chủ trương đó thành pháp luật, chính sách và Chính phủ thực thi. Những chính khách tài giỏi thiết kế các chủ trương phát triển phải tập trung bên Đảng” – TS Nguyễn Sĩ Dũng nói.

Cách mạng tinh gọn bộ máy: Việc phải làm và người quyết làm

Phải dùng 2 chữ thần tốc để diễn tả hết những gì đang diễn ra trong việc triển khai cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy.

Đại sứ Brazil: Việt Nam tham dự Hội nghị G20 mang ý nghĩa quan trọng

“Việc Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G20 mang ý nghĩa quan trọng bởi Việt Nam đã có vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế, thể chế chính trị ổn định và kinh tế ngày càng thịnh vượng” – Ông Marco Farani, Đại sứ Brazil tại Việt Nam nhận định.

‘Tránh bao biện, làm thay, hoặc tồn tại song trùng’

Khi nói chuyện chuyên đề với cán bộ quy hoạch Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIV, Tổng Bí thư Tô Lâm đã làm rõ một số giải pháp chiến lược để đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền của Đảng.

Sự thúc bách của ‘cuộc cách mạng’

“Đây là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, là cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, cần thống nhất rất cao về nhận thức và hành động trong toàn Đảng và cả hệ thống chính trị”.

Đáng chú ý

Để tránh tụt hậu: Cần chuyển sang phương thức “phát triển để ổn định”

Nhiều năm nay, chúng ta tiếp cận “ổn định để phát triển” và đã thành công, nhưng đã đến lúc cần chuyển sang phương thức “phát triển để ổn định”.

Không nên từ bỏ chủ nghĩa nhân văn và lý tưởng Khai sáng trong kỷ nguyên AI

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đặt vấn đề liệu những cuộc cách mạng to lớn chuyển đổi kỹ thuật số và trí tuệ nhân tạo sẽ cho phép chúng ta tạo ra một thời kỳ Khai sáng mới hay sẽ xóa bỏ hoàn toàn chủ nghĩa nhân văn của Pháp và châu Âu.

“Bảo hành mặt đường 10 năm” để chống thất thoát, lãng phí

Nếu như các tuyến đường bộ cao tốc, đường quốc lộ được bảo hành 5-10 năm thì mỗi năm ngân sách Nhà nước sẽ có thêm nguồn kinh phí để duy tu, bảo trì và làm thêm các tuyến đường mới.

Hai đời nghị định bị coi thường

Bạn có biết thực ra công ty vận hành Metro số 1 TP HCM đã tiêu tiền suốt 5 năm qua, dù tuyến đường sắt chưa đi vào hoạt động? Họ tiêu tiền thế nào, cho việc gì? Đó gần như là một bí mật.

Để tránh tụt hậu: Phải có thế hệ lãnh đạo tài năng và kỹ trị

Câu hỏi đặt ra là, tại sao chúng ta không đẩy lùi được “nguy cơ tụt hậu” về kinh tế như đã chỉ ra hơn 30 năm trước và “tụt hậu” cứ đeo đẳng chúng ta?

Quản trị quốc gia trong Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Đội ngũ cán bộ, công chức trong nền quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả phải thực sự là tầng lớp tinh hoa, ưu tú để quản trị xã hội.

Ba kỷ niệm lớn trong đời nhà giáo của tôi

Những năm đi dạy, tôi hầu như nhìn vào mắt từng em học trò mà chọn cách nói, cách giảng phù hợp với các em và quan niệm rằng: “Nhà giáo khi lên lớp, hãy quên giáo án với hồ sơ đi mà nhìn vào mắt học trò để nói điều cần nói, dạy điều cần dạy”.

Quan hệ Việt Nam – Ireland: “Nồng ấm, thân thiện”

“Đối với tôi, điều đáng nhớ nhất chính là bầu không khí nồng ấm, thân thiện trong chuyến thăm Ireland của Tổng Bí thư Tô Lâm”, Đại sứ Ireland tại Việt Nam, bà Deirdre Ní Fhalluin chia sẻ.

Nhà nước công khai, minh bạch và có trách nhiệm giải trình

Tăng cường tính minh bạch, trách nhiệm giải trình, cổ vũ sự tham gia rộng rãi của toàn xã hội và pháp quyền, quản trị quốc gia hiệu quả sẽ giúp Việt Nam bước vào Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Tổ chức bộ đa ngành, đa lĩnh vực ở nước ta sao cho hợp lý?

Từ năm 2007 đến nay, Chính phủ luôn có 22 bộ, cơ quan ngang bộ. Sau 17 năm, đã đến lúc cần tính lại con số này cho phù hợp.