Trong 2 năm dịch Covid-19, sản xuất cả thế giới đứt đoạn, doanh nghiệp khó khăn chưa từng có, nhưng đó lại là giai đoạn tăng trưởng mạnh nhất của Tập đoàn Hoá chất khi liên tiếp các kỷ lục doanh thu, lợi nhuận bị xô đổ.
Doanh nhân Kao Siêu Lực sinh ra tại Campuchia, đúng vào giai đoạn diễn ra nạn diệt chủng dưới chế độ Khmer Đỏ. Ông vượt biên sang Việt Nam năm 1979, sau nhiều thăng tầm, ông đã gây dựng nên thương hiệu bánh nổi danh, được mệnh danh "vua bánh mì".
‘Bà trùm’ của ngành trứng Việt Nam chia sẻ với VietNamNet câu chuyện kinh doanh thì phải có lời, nhưng không phải nhằm lúc người khác gặp khó khăn để làm giàu và quá trình chuyển giao vị trí điều hành cơ đồ nghìn tỷ của gia đình.
“Chất quân đội đã thấm sâu vào trong người tôi một cách rất tự nhiên. Nhưng tôi chỉ làm trong quân đội đúng nửa ngày. Vì đi đâu, tôi cũng được giới thiệu đây là của con Thủ trưởng Hoàng Đan”, chủ tịch FPT Telecom Hoàng Nam Tiến chia sẻ.
Hãy dũng cảm so mình với thế giới, xem mình là ai, mình đang đứng ở đâu và mình phải làm gì? Nghĩ đến Bác là phải bằng hành động: Thực hiện bằng được khát vọng đưa đất nước sánh vai với các cường quốc năm châu.
Khi mục tiêu đã rõ và có khát vọng lớn, cả dân tộc đoàn kết và hợp lực thì chúng ta sẽ tạo ra sức mạnh không thể đo đếm được và làm được những việc mà cả thế giới không tưởng tượng được.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói về khát vọng đất nước sánh vai với các cường quốc năm châu. Học tập và làm theo tấm gương Hồ Chí Minh chính là học tập, thấm nhuần và hiện thực hoá khát vọng đó.
Tự trong sâu thẳm mỗi con người Việt Nam, luôn khát khao đất nước mình hùng cường, thịnh vượng, “sánh ngang với các cường quốc năm châu”. Lý tưởng này dẫn đường cho trăm triệu người dân Việt Nam thực hiện ước mơ lớn là cường thịnh vào năm 2045.
Phải làm gì để lý tưởng được khơi dậy, nuôi dưỡng và thôi thúc trở thành hành động thường nhật? Lời giải cho câu hỏi này được chia sẻ trong phần hai của Bàn tròn trực tuyến “Lý tưởng người Việt trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4”.
Quốc gia lạc hậu thì sẽ bị xâm lăng, phát triển mới có thể tự cường. Lý tưởng, khát vọng lớn về một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng vào năm 2045 khi đất nước tròn 100 tuổi cần được khơi dậy mạnh mẽ ngay từ lúc này.
Có một doanh nghiệp Việt khá đặc biệt đang ấp ủ khát vọng mang các nền tảng ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và các công trình toán học thành danh của người Việt lên bản đồ công nghệ thế giới.
Cách mạng công nghiệp 4.0, robot, tự động hóa… đã và đang làm thay đổi đáng kể một loạt hoạt động kinh tế trên toàn cầu. Việt Nam không nằm ngoài “dòng xoáy”.
Tự trong sâu thẳm mỗi con người Việt Nam, luôn khát khao đất nước mình hùng cường, thịnh vượng, “sánh ngang với các cường quốc năm châu”. Lý tưởng này dẫn đường cho trăm triệu người dân Việt Nam thực hiện ước mơ lớn là cường thịnh vào năm 2045.
PHÁT NGÔN ẤN TƯỢNG
Thuận lợi thường không tạo ra sự xuất sắc. Gian khổ thì có thể. Đã là doanh nhân thì không chọn sự dễ dàng. Vì
dễ dàng tạo ra sự trung bình. Mà sự trung bình thì không tồn tại được trong cạnh tranh.
Ông Nguyễn Mạnh Hùng,
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông chia sẻ tại cuộc gặp mặt các doanh nghiệp công
nghệ số ngày 16/01 ở Hà Nội.
Về sáng kiến truyền thông
Hành trình Việt Nam là một Sáng kiến truyền thông do Bộ Thông tin và Truyền thông khởi xướng, báo
VietNamNet và Cục Công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông thực hiện.
Sáng kiến bao gồm nhiều hoạt động truyền thông nhằm cổ vũ doanh nghiệp Việt đi ra thế giới, tôn vinh và
lan
toả giá trị Việt Nam qua những câu chuyện khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo; khắc hoạ một thế hệ doanh
nghiệp có
tinh thần dân tộc, gánh sứ mệnh quốc gia; góp phần hiện thực hoá mục tiêu Việt Nam 100 năm: Năm 2045,
trở
thành nước phát triển, có thu nhập cao, phồn vinh, hạnh phúc.
Liên hệ Ban tổ chức: Chương trình Hành trình Việt Nam tại VietNamNet
Báo VietNamNet, tầng 3, toà nhà C’land, 156 ngõ Xã Đàn 2, P. Nam Đồng, Q. Đống Đa, TP Hà Nội.
ĐT: 0243 7722729
Hotline: 19001081 (8-20h) | 0923457788 (ngoài giờ HC)
Email: hanhtrinhvietnam@vietnamnet.vn