Sẵn sàng đầu tư ứng dụng những công nghệ mới nhất như AI, IoT, Big Data…, các dự án khu công nghiệp của ROX Group đang hòa nhịp với xu thế kinh tế xanh, phát triển bền vững của thế giới.
Tại Đài Loan (Trung Quốc), công ty thiết kế vi mạch chia cho nhân viên 20% tổng lợi nhuận dưới dạng cổ phiếu để thu hút nhân tài. Việt Nam có thể tham khảo kinh nghiệm này.
Việt Nam đang có những bước tiên phong về công nghệ, nhưng về mặt hành lang pháp lý với tài sản ảo vẫn còn khá e dè. Cần thúc đẩy phổ cập kiến thức và tạo dựng một hành lang pháp lý có tính cạnh tranh quốc tế.
Mới có 20% doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Việt Nam đưa sản phẩm, dịch vụ mới ra thị trường quốc tế. Xếp hạng Chỉ số cải cách thị trường hàng hóa tại Đông Á, Việt Nam chỉ hơn mỗi Mông Cổ.
Công nghệ lạc hậu nên khó đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu. Vướng mắc cơ chế khiến hơn 1.000 tấn tinh dầu quế tồn đọng. Sản xuất quế Top đầu thế giới song Việt Nam chưa có thị phần quốc tế vững chắc.
“Hạt gạo đã giúp Việt Nam thoát khỏi quốc gia nghèo đói. Và cá nhân tôi nghĩ chip “Make in Vietnam” sẽ giúp Việt Nam trở thành nước phát triển trong tương lai”, ông Nguyễn Thanh Yên, Thành viên Ban Quản trị Cộng đồng vi mạch Việt Nam nhận định.
Tăng trưởng kinh doanh bền vững, trách nhiệm xã hội, chủ động bảo vệ môi trường không chỉ là trách nhiệm mà trở thành văn hóa, sứ mệnh của PC1. Đây còn là nền tảng, yếu tố trung tâm trong hoạch định chiến lược phát triển Tập đoàn.
“Chúng tôi muốn trở thành “kẻ phá bĩnh” trong thị trường phần mềm dịch vụ đầy cạnh tranh. Chúng tôi muốn hướng tới tập khách hàng muốn tìm tòi trải nghiệm mới, tăng khả năng tự phục vụ của người dùng”, CEO 1Office Lê Việt Thắng cho hay.
Không chỉ đưa sản phẩm công nghệ “Made by NTQ” ra thế giới, NTQ Solution hướng tới mục tiêu trở thành “nhà phát triển dịch vụ IT toàn cầu” - nghĩ đến NTQ là nghĩ đến các tiêu chuẩn toàn cầu.
Khi ông Vũ Đề - Nhà sáng lập, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Nha khoa Detec ngồi tại Labo gọi Facetime nói chuyện với bạn bè ở nước ngoài, nhiều người vẫn không tin Việt Nam lại có Labo tiêu chuẩn châu Âu đầu tiên ở châu Á như vậy.
"Năm 2030, nói về chip và bán dẫn, người ta sẽ nhắc tới Việt Nam như một nơi cần phải đến. Đây là khát vọng của đất nước", ông Hoàng Nam Tiến nhấn mạnh.
Làm chủ công nghệ sản xuất xe máy điện, Selex Motors nhận rất nhiều lời mời hợp tác xuất khẩu từ các đối tác quốc tế. Startup Việt này đang nỗ lực vươn tới ước mơ xây dựng một công ty như Hyundai tại Việt Nam.
Từ bỏ công việc ngân hàng lương cao, mạo hiểm dấn thân vào lĩnh vực tay ngang để thỏa đam mê cháy bỏng, chỉ trong một thời gian ngắn, nữ chủ nhân thương hiệu hoa giấy Maypaperflower đã xuất khẩu chính ngạch tới Mỹ, Anh, Ý, Hàn Quốc…
Diễn đàn thu hút nhiều nhà khoa học Việt có tầm ảnh hưởng ở nhiều lĩnh vực như Vật lý, Toán học, Trí tuệ nhân tạo, Y tế, Năng lượng và phát triển xanh...
Đầu tư cho hoạt động R&D (nghiên cứu và phát triển) khoa học công nghệ của Việt Nam quá thấp. Đầu tư như hiện nay thì khó bắt kịp thế giới, không nói đến chuyện vượt.
Sinh ra và lớn lên ở nước ngoài, lần đầu tiên trở về Việt Nam vào năm 1982, chứng kiến những vết thương thời hậu chiến, trong lòng Giáo sư Hà Vĩnh Thọ trỗi dậy chí nguyện mang lại hạnh phúc cho đất nước, đặc biệt là cho trẻ em Việt Nam.
“Trong môi trường quốc tế thay đổi liên tục và khó dự đoán, Việt Nam cần tìm ra con đường riêng hướng tới sự bền vững, công bằng và thịnh vượng”, GS-TS Nguyễn Đức Khương chia sẻ.
Tại Thủ đô Paris (Pháp), VietNamNet có cuộc trò chuyện với Giám đốc dữ liệu, nhà đồng sáng lập dHealth (Thụy Sĩ), CEO của V-Space Global (Pháp) – Tiến sĩ Quy Võ-Reinhard.
Với sự hỗ trợ của GEW Vietnam, nhiều thương hiệu Việt đã có tên trong Top của một số ngành hàng trên sàn thương mại điện tử Amazon, thậm chí đạt doanh thu hàng triệu USD/năm.
Không chỉ đưa sản phẩm công nghệ “Made by NTQ” ra thế giới, NTQ Solution hướng tới mục tiêu trở thành “nhà phát triển dịch vụ IT toàn cầu” - nghĩ đến NTQ là nghĩ đến các tiêu chuẩn toàn cầu.
Sinh ra và lớn lên ở nước ngoài, lần đầu tiên trở về Việt Nam vào năm 1982, chứng kiến những vết thương thời hậu chiến, trong lòng Giáo sư Hà Vĩnh Thọ trỗi dậy chí nguyện mang lại hạnh phúc cho đất nước, đặc biệt là cho trẻ em Việt Nam.
Sang Việt Nam từ khi mới chỉ là sinh viên của Đại học Kinh tế Quốc dân năm 1997, GS Edmund Malesky – Trưởng nhóm nghiên cứu bộ Chỉ số PCI cấp tỉnh ở Việt Nam đã ấn tượng với tinh thần kinh doanh cũng như những lựa chọn phát triển kinh tế.
PHÁT NGÔN ẤN TƯỢNG
Thuận lợi thường không tạo ra sự xuất sắc. Gian khổ thì có thể. Đã là doanh nhân thì không chọn sự dễ dàng. Vì
dễ dàng tạo ra sự trung bình. Mà sự trung bình thì không tồn tại được trong cạnh tranh.
Ông Nguyễn Mạnh Hùng,
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông chia sẻ tại cuộc gặp mặt các doanh nghiệp công
nghệ số ngày 16/01 ở Hà Nội.
Về sáng kiến truyền thông
Hành trình Việt Nam là một Sáng kiến truyền thông do Bộ Thông tin và Truyền thông khởi xướng, báo
VietNamNet và Cục Công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông thực hiện.
Sáng kiến bao gồm nhiều hoạt động truyền thông nhằm cổ vũ doanh nghiệp Việt đi ra thế giới, tôn vinh và
lan
toả giá trị Việt Nam qua những câu chuyện khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo; khắc hoạ một thế hệ doanh
nghiệp có
tinh thần dân tộc, gánh sứ mệnh quốc gia; góp phần hiện thực hoá mục tiêu Việt Nam 100 năm: Năm 2045,
trở
thành nước phát triển, có thu nhập cao, phồn vinh, hạnh phúc.
Liên hệ Ban tổ chức: Chương trình Hành trình Việt Nam tại VietNamNet
Báo VietNamNet, tầng 3, toà nhà C’land, 156 ngõ Xã Đàn 2, P. Nam Đồng, Q. Đống Đa, TP Hà Nội.
ĐT: 0243 7722729
Hotline: 19001081 (8-20h) | 0923457788 (ngoài giờ HC)
Email: hanhtrinhvietnam@vietnamnet.vn