{keywords}
 

Nguyên nhân biếng ăn và cách khắc phục

Chuyên gia dinh dưỡng Vivian Kitum cho biết, biếng ăn là tình trạng ăn ít hoặc không muốn ăn, thường xảy ra ở trẻ từ 0 - 3 tuổi. Biếng ăn có thể kéo dài hoặc xảy ra tại các điểm mốc phát triển của trẻ: mọc răng, biết bò, biết đi, đi nhà trẻ...

Trong đó, dấu hiệu biếng ăn là trẻ không ăn đủ lượng thức ăn trong một bữa hoặc trẻ không muốn ăn. Trong bữa ăn có tình trạng giận dỗi, quấy khóc, bỏ bữa...

Theo chuyên gia Vivian Kitum, biếng ăn ở trẻ do nhiều nguyên nhân khác khau. Đầu tiên có thể kể đến rối loạn tiêu hóa. Trẻ không ăn hoặc ăn ít nếu chúng bị rối loạn tiêu hóa nhất là khi bị táo bón hoặc đầy hơi. Trong trường hợp này, điều quan trọng là cha mẹ cần có sự tư vấn của các chuyên gia y tế. Các chuyên gia y tế sẽ cho lời khuyên để trẻ giảm tình trạng trên và sẽ ăn tốt hơn.

{keywords}
 

Nguyên nhân biếng ăn cũng có thể là do tâm lý khi trẻ muốn phát triển khả năng kiểm soát hoặc độc lập. Đôi khi cha mẹ nghĩ trẻ không muốn ăn bởi vì chúng bị bệnh, nhưng thực ra là trẻ muốn kiểm soát bản thân nhiều hơn

Chuyên gia dinh dưỡng Vivian Kitum đưa ra lời khuyên, cha mẹ hoặc người chăm sóc phải tìm cách cho trẻ tự muốn ăn, bởi vì chúng đang muốn làm chủ bản thân nhiều hơn hoặc có thể xây dựng các quy tắc ăn uống. 

Bên cạnh đó, để hạn chế tình trạng biếng ăn ở trẻ, phụ huynh cũng nên sắp xếp bữa ăn đúng giờ; nên dạy bé ngồi vào bàn ăn và không dỗ trẻ ăn bằng đồ chơi, xem TV, điện thoại hay những thứ gây mất tập trung khác trong bữa ăn. Đôi khi, nếu trẻ ăn ít và muốn rời bàn ăn thì cha mẹ nên nhắc nhở bé ngồi cho đến khi mọi người ăn xong. Bằng phương pháp này, bé có thể ăn nhiều hơn so với việc trẻ tự rời khỏi bàn ăn lúc nào trẻ muốn.

Cách chọn sữa công thức

Chuyên gia Vivian còn chỉ ra một nguyên nhân gây biếng ăn ở trẻ đó là tình trạng đầy bụng, khó tiêu do chất béo không phù hợp. Hệ tiêu hóa của trẻ có thể không hấp thu được chất béo POP gây phản ứng xà phòng hóa. Quá trình xà phòng hóa canxi vừa làm giảm hấp thu canxi, vừa đào thải canxi qua phân, khiến phân khô cứng, vón cục gây nên tình trạng khó thải phân. Điều này làm cho bé bị táo bón. Đây là nguyên nhân gây táo bón ở nhiều trẻ uống sữa công thức mà nhiều phụ huynh không biết tới.

{keywords}
 Lời khuyên của chuyên gia Vivian Kitum

Khi chọn sữa công thức để giúp trẻ bớt táo bón, chuyên gia Vivian Kitum khuyên các bậc phụ huynh nên ưu tiên sữa có chất béo OPO - chất béo gần giống với cấu trúc chất béo trong sữa mẹ. Loại sữa công thức có chất béo OPO sẽ giúp trẻ dễ dàng tiêu hóa thức ăn và thải phân dễ dàng hơn, từ đó phòng tránh tình trạng táo bón và bón và giảm tình trạng biếng ăn.

Chuyên gia dinh dưỡng Vivian cũng chỉ ra rằng, tại thị trường sữa tại Việt Nam, hiện đã có sữa bột cao cấp PureLac nhập khẩu nguyên hộp từ New Zealand là loại sữa công thức có các thành phần nêu trên và giúp ngăn ngừa rối loạn tiêu hóa và táo bón hiệu quả, từ đó giảm tình trạng biếng ăn ở trẻ.

PureLac làm được điều đó là nhờ có chất béo OPO có trong thành phần. Chất béo có cấu trúc OPO có thể giúp bé dễ dàng tiêu hóa, vì nó ngăn cản quá trình xà phòng hóa canxi, giúp tăng cường hấp thu canxi, từ đó giảm tình trạng táo bón.

PureLac bổ sung chất béo cấu trúc OPO phù hợp với hệ tiêu hóa và nhu cầu của trẻ, hệ dưỡng chất Synbiotics cung cấp tới 500 triệu lợi khuẩn Bifidobacterium mỗi ngày cùng với chất xơ FOS và GOS tốt cho hệ tiêu hóa, kháng thể Lactoferrin cũng góp phần tăng cường hệ miễn dịch đường ruột.

Sữa PureLac: https://purelacmall.vn/

Thúy Ngà