GDP

Cập nhập tin tức GDP

Vì sao sức mua 1 đô la Mỹ ở Việt Nam lớn gấp 3 lần tại Mỹ?

Nền kinh tế Việt Nam với GDP Sức mua lớn gấp 3 lần GDP Danh nghĩa có thể là căn cứ tổng quát giải thích, vì sao Việt Nam chưa thoát ra được bẫy thu nhập trung bình.

Bắc Ninh đứng đầu cả nước về tỷ trọng giá trị tăng thêm kinh tế số trong GDP

Số liệu công bố của Tổng cục Thống kê cho thấy quy mô kinh tế số của Việt Nam có xu hướng gia tăng. Trong đó, Bắc Ninh dẫn đầu với tỷ trọng giá trị tăng thêm kinh tế số trong GDP năm 2022, đạt 46,7%.

Kinh tế số đang chiếm tỷ trọng như thế nào trong GDP?

Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị đặt mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số chiếm khoảng 25% GDP và năm 2030 chiếm 30% GDP.

GDP sẽ tăng hàng trăm tỷ USD khi đất đai được tính đúng, tính đủ

Nghị quyết 18 đã đề ra chủ trương “Có cơ chế, phương pháp xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường”.

Nút thắt thể chế quanh chuyện GDP

"Tụt hậu xa hơn về kinh tế" luôn được xác định là một trong 4 nguy cơ lớn nhất cho sự phát triển đất nước qua nhiều kỳ Đại hội. Nhiều kế hoạch, giải pháp đã được đưa ra.

Nền kinh tế nhìn từ GDP

Hàng loạt các chỉ tiêu kinh tế và các vấn đề quản lý sẽ được thảo luận tại diễn đàn Quốc hội để tìm ra các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho phát triển.

GDP năm 2023 dự kiến tăng trên 5%, năm 2024 tăng từ 6-6,5%

Chính phủ dự báo cả năm 2023, tăng trưởng GDP đạt khoảng trên 5%. Với năm 2024, dự kiến tăng trưởng GDP từ 6-6,5%.

GDP quý III/2023 ước tăng 5,33% so với cùng kỳ năm trước

Số liệu Tổng cục Thống kê vừa công bố cho thấy GDP quý III/2023 ước tính tăng 5,33% so với cùng kỳ năm trước.

GDP 9 tháng năm 2023 tăng 4,24%

Tổng cục Thống kê cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III ước tăng 5,33% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 9 tháng năm 2023, GDP tăng 4,24% so với cùng kỳ năm trước.

'Làm mới' các động lực tăng trưởng cũ

Chủ tịch Quốc hội và các chuyên gia thống nhất rằng, cần phải “làm mới” các động lực tăng trưởng cũ, các động lực tăng trưởng truyền thống trên cơ sở khuyến khích các thay đổi hành vi trong cả tiêu dùng, sản xuất và đầu tư.

WB dự báo GDP Việt Nam chỉ tăng 4,7% trong năm 2023

Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo mức tăng trưởng kinh tế - GDP của Việt Nam là 4,7% vào năm 2023, sau đó tăng dần lên 5,5% vào năm 2024 và 6,0% vào năm 2025.

Hai kịch bản tăng trưởng GDP 6 tháng cuối năm

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng GDP 6 tháng cuối năm đạt 8% hoặc 8,9% và cho rằng cần có các giải pháp quyết liệt, chủ động, tạo thành tác động cộng hưởng.

Giá điện, giá thực phẩm 'kéo' chỉ số giá tiêu dùng tháng 6 tăng

Thực phẩm, giá điện sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài cùng với việc EVN điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân... khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 6/2023 tăng 0,27% so với tháng trước.

Đặt mục tiêu GDP bình quân đầu người năm 2030 đạt 7.500 USD

Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đưa ra một số mục tiêu cụ thể như đến năm 2030, GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD...

ADB điều chỉnh giảm nhẹ GDP Việt Nam năm 2023, xuống mức 6,5%

Theo báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á tháng 4/2023 vừa được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam dự báo sẽ giảm nhẹ xuống mức 6,5% trong năm nay và tăng lên 6,8% trong năm 2024.

Việt Nam đối diện thập kỷ mất mát theo tâm thế nào?

Ngân hàng Thế giới đưa ra cảnh báo, giai đoạn 2021-2030 là “thập kỷ mất mát" của kinh tế toàn cầu. Chúng ta lựa chọn cách tiếp cận gì trong bối cảnh đó?

Nhìn vào sự thật để không tự mãn

Tốc độ tăng trưởng ba quý sau của năm nay sẽ phải đẩy nhanh chưa từng có nếu muốn hoàn thành chỉ tiêu tăng trưởng 6,5% mang tính pháp lệnh.

Việt Nam đối diện “thập kỷ mất mát” theo tâm thế nào?

Ngân hàng Thế giới đưa ra cảnh báo, giai đoạn 2021-2030 là “thập kỷ mất mát" của kinh tế toàn cầu. Chúng ta lựa chọn cách tiếp cận gì trong bối cảnh đó?

GDP quý I/2023 ước tính chỉ tăng 3,32%

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2023 ước tính tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng gần như thấp nhất trong giai đoạn 2011-2023, chỉ cao hơn tốc độ tăng 3,21% của quý I/2020.

Tăng trưởng chậm lại làm sao vượt bẫy thu nhập trung bình?

Chỉ trong hai năm gần đây, sau Đại hội 13, hàng loạt nghị quyết, chương trình đã được ban hành thể hiện các mục tiêu đưa đất nước trở thành quốc gia công nghiệp hóa.