A. 1902
Đáp án: Chính xác. Chocolate trở thành quà tặng valentine bắt đầu từ năm 1902. Một trong những sologan được dập nổi trên thỏi chocolate là "Be Mine" (hãy là của anh/em). Chocolate có đầy đủ vị đắng, ngọt, bùi cũng giống như nếm trải tình yêu có ngọt bùi và thậm chí cả đắng ngắt.
B. 1920
Loại nào sau đây được chọn làm hình ảnh cho trái tim truyền thống ngày valentine?
A. Trái dâu tây
B. Hạt siphium
Đáp án: Chính xác. Hình ảnh trái tim của hạt siphium, một loại cây được sử dụng với mục đích tránh thai tự nhiên từ thời cổ đại đã trở thành hình ảnh trái tim truyền thống trong ngày Valentine.
C. Hạt đậu đỏ
A. Ở Nhật
B. Ở Đức
C. Ở Mỹ
Đáp án: Theo Hiệp hội thiếp mừng Mỹ thì có tới 15% phụ nữ Mỹ tự mua hoa và gửi về cho mình ngày Valentine.
Người đàn ông đầu tiên gửi thiệp Valentine là người nước nào?
A. Nước Ý
B. Nước Pháp
Đáp án: Charles là người đầu tiên gửi đi thiệp Valentine, Bá tước xứ Orleans. Bá tước này đã bị cầm tù suốt 25 năm tại Tháp London sau trận chiến Agincourt vào năm 1415. Khi ở tù này, ông đã gửi cho vợ mình một bài thơ tình Valentine thể hiện tình yêu và nỗi nhớ nhung. Tuy nhiên vợ ông đã qua đời trước khi lá thư đến tay.
C. Nước Nga
A. Nữ nhân viên tặng cho nam nhân viên
Đáp án: Tại nước Nhật nhiều nữ nhân viên phải có bổn phận tặng Chocolate, bánh kẹo và hoa cho nam đồng nghiệp. Tục lệ này gọi là giri-choko. Tuy nhiên, đúng sau đó một tháng, vào ngày 14/3 white day phái mạnh lại phải tặng quà lại cho nữ đồng nghiệp và những món quà thường mang màu trắng.
B. Nam nhân viên tặng cho nữ nhân viên
C. Các ông tặng cho các bà đã có chồng
A. Bị cấm
Đáp án: Tại Iran cấm diễn ra các hoạt động kỷ niệm ngày Valentine kể cả quà vì họ cho rằng Valentine khuyến khích các quan hệ ngoài hôn nhân nên bị cấm.
B. Chỉ diễn ra vào buổi sáng
C. Chỉ diễn ra từ lúc mặt trời lặn
Những điều kiêng kị lạ lùng trên thế giới
Trên thế giới có khá nhiều những điều kỳ lạ, tưởng chừng nguy hiểm mà đem lại may mắn. Chúng ta thử tìm hiểu xem người dân ở các quốc gia khác nhau thường kiêng điều gì.