![]() |
Ngọc Chính - Ảnh: Trà My
Phong tục thờ cúng Táo Quân của người Việt và người Hoa là một tín ngưỡng văn hóa dân gian, chứa đựng những truyền thống tốt đẹp về mong muốn "bếp lửa" trong gia đình luôn nồng ấm và hạnh phúc.
![]() |
Ngọc Chính - Ảnh: Trà My
Dịp Tết Nguyên đán hàng năm, chùa Lôi Âm (phường Đại Yên, TP Hạ Long, Quảng Ninh) đón hàng nghìn du khách tới vãn cảnh và chiêm bái mỗi ngày.
Sáng ngày 10/2 (tức mùng 10 Tết Nhâm Dần), tại danh thắng Yên Tử, lễ dâng hương cầu nguyện quốc thái dân an đã được tổ chức.
Trong bộ quần áo nâu, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc thực hiện nghi thức xuống đồng, cày ruộng đầu năm trong lễ hội Tịch điền.
Sáng nay, mùng 4 Tết, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến dâng hương tưởng nhớ các bậc hiền tài có công với đất nước tại Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long, Thủ đô Hà Nội.
Với người Kinh, bánh Chưng là biểu tượng cho Tết, cho trái đất vuông tròn đầy đủ, còn với người Mông bánh dày là biểu tượng cho tình yêu, sự thủy chung son sắt của trai gái người Mông, bánh dày còn tượng trưng cho Mặt trăng, Mặt trời.
Theo truyền thống, “Tống cựu nghinh tân” vốn nghĩa là đưa cái cũ đi, đón cái mới đến, thường được chuẩn bị từ sau khi tiễn ông Táo về trời.
Trải qua hàng bao nhiêu thế kỷ, cho tới nay, tục treo tranh ngày Tết của người Việt vẫn được giữ gìn và phát huy với tinh thần dân tộc, với cái thú vui tao nhã nhưng cũng mang một ý nghĩa tâm linh sâu sắc.
Hội quán của người Hoa đóng vai trò quan trọng trong việc gìn giữ bản sắc văn hóa, liên kết cộng đồng, nơi gặp gỡ giao lưu, bàn việc làm ăn. Hội quán là một thành tố quan trọng trong đời sống của người Hoa.
Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Chu Văn An "tính cương nghị, thẳng thắn, sửa mình trong sạch, không cầu lợi lộc". Ông ở nhà đọc sách, học vấn tinh thông, nổi tiếng gần xa, "học trò đầy cửa, thường có kẻ đỗ đại khoa".
Đám cưới độc đáo của người dân tộc Giáy ở Lai Châu được tái hiện sinh động trên sân khấu 'Rực rỡ sắc màu Lai Châu”.
Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác được tổ chức vào ngày Rằm tháng Giêng âm lịch hàng năm nhằm tưởng nhớ vị Đại danh y nổi tiếng của Việt Nam.
Việc cấp chiêng và trang phục truyền thống là nhằm khích lệ, động viên tinh thần đối với nghệ nhân đánh chiêng, biểu diễn cồng chiêng, nâng cao ý thức trách nhiệm, gìn giữ di sản văn hóa cồng chiêng.